Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ta có: \(Ư\left(36\right)=\left\{\pm1;\pm2;\pm3;\pm4;\pm6;\pm9;\pm12;\pm36\right\}\)
Mà \(x\ge6\Rightarrow x\in\left\{6;9;12;36\right\}\)
Vậy \(x=6;9;12;36\)
Ta có Ư(36)={1;2;3;4;6;9;12;18;36}
=> x thuộc {1;2;3;4;6;9;12;18;36}
Nhưng x >= 6 => x thuộc {6;9;12;18;36}
Ư(24)={ 1 ,2 ,3 ,4 ,6 ,8 ,12 ,24 }
A={ 1 ,2 , 3, 4, 6, 8, 12, 24 }
A={ 12, 24 }
Vậy A={ 12, 24 }
chúc bạn học tốt. Cho tick nha
1)Ư(13)={ 1;13 }
2)Ta có một số chính phương=a2
trong đó chữ số tận cùng của số chính phương bằng chữ số tận cùng của a nhân với chính nó
mà a có thể tận cùng = { 0; 1; 2; 3; 4; 5; 6; 7; 8; 9 }
từ cơ sơ trên suy ra a tận cùng bằng:
TC0.TC0=TC0 ; TC1.TC1=TC1 ; TC2.TC2=TC4 ; TC3.TC3=TC9 ; TC4.TC4=TC6 ; TC5.TC5=TC5 ; TC6.TC6=TC6
TC7.TC7=TC9 ; TC8.TC8=TC4 ; TC9.TC9=TC1 (TC là tận cùng nha ^_^)
vậy tập hợp các chữ số tận cùng của 1 số chính phương là ={ 0;1;4;5;6;9 }
bạn đăng nhiều thế này mk hoa mắt mất có phải của vio lớp 6 vòng 15 ko
câu 1. 1 chắc chắn luômn
câu 4 9 phần tử
câu 10 17 chắc vậy
câu 1,4 mk chắc chắn luôn mk thi bài này đc 90đ nè
thiếu đề rồi
Ta có các ước của 36=1;2;3;4;5;6;9;12;18;36
Mà x vừa là ước của 36 vừa là bằng hoặc nhỏ hơn 6 nên x =6;9;12;18;36