K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 5 2017

UMN = VM-VN = 3V

Đáp án: C

24 tháng 5 2017

Biết hiệu điện thế UMN = 3 V. Hỏi đẳng thức nào sau đây chắc chắn đúng ?

A. VM = 3 V. B. VN = 3 V.

C. VM – VN = 3 V. D. VN – VM = 3 V.

14 tháng 9 2017

Chọn đáp án A

2 tháng 4 2019

12 tháng 12 2017

đáp an D

2 tháng 8 2019

ây da mệt đây

\(q_1=5.15^{-9}\)

\(q_2=-5.10^9\)

\(r=10cm\)

hình bạn tự vẽ

AM=MB=5cm=0,05m

\(q_1=q_2,AM=MB\Rightarrow E_1=E_2=k.\frac{q}{r^{^2}}=9.10^9\frac{5.15^{-9}}{0,05^2}=...\left(V/m\right)\)

\(\overrightarrow{E_M}=\overrightarrow{E_1}+\overrightarrow{E_2}\Rightarrow E_M+E_1+E_2=2.k\frac{q}{r^2}=...\)

1 tháng 8 2019

còn cần nữa ko

17 tháng 5 2020

hình

Trường hợp nào sau đây từ thông qua vòng dây dẫn (C) biến thiên ?

A. Vòng dây (C) đứng yên , nam châm chuyển động xuống dưới

B. Nam châm và vòng dây dẫn (C) cùng chuyển động đều từ dưới lên trên với vận tốc v

C. Nam châm và vòng dây dẫn (C) cùng chuyển động đều từ trên xuống dưới với vận tốc v

D. Nam châm và vòng dây dẫn (C)

giải thích

Khi vòng dây (C) đứng yên, nam châm chuyển động xuống dưới thì số đường sức từ xuyên qua vòng dây thay đổi do đó từ thông qua vòng dây biến thiên, trong khung giây

17 tháng 5 2020

thêm hình gốc:

Đáp án: C

Dùng quy tắc nắm bàn tay phải để xác định chiều của véctơ cảm ứng điện từ tại tâm vòng dây.

Hình a, véctơ cảm ứng từ do dòng điện cảm ứng sinh ra ngược chiều từ trường ban đầu, tức là đang chống lại việc từ thông qua vòng dây tăng. Vậy nam châm đang chuyển động đến gần vòng dây.

Hình b, véctơ cảm ứng từ do dòng điện cảm ứng sinh ra cùng chiều với từ trường ban đầu, tức là đang tăng cường từ thông (để chống lại việc từ thông qua vòng dây đang giảm). Vậy nam châm đang chuyển động ra xa vòng dây.

27 tháng 8 2019

a)

M A B F F AM BM

\(\overrightarrow{F_M}=\overrightarrow{F}_{AM}+\overrightarrow{F}_{BM}\)

Do \(\overrightarrow{F_{AM}}\) // ngược chiều với \(\overrightarrow{F_{BM}}\)\(F_{AM}=F_{BM}=k\frac{\left|q_Aq_M\right|}{r^2}=k\frac{\left|q_Bq_M\right|}{r^2}\)

nên \(F_M=F_{AM}-F_{BM}=0\)

27 tháng 8 2019

b) A B M F F F AM BM M 30 30

Dựa vào hình vẽ

\(F_M^2=F^2_{AM^{ }}+F^2_{BM}+2F_{AM}F_{BM}\cos60\)

Em thay số tính \(F_{AM}=F_{BM}=k.\frac{\left|q_Aq_M\right|}{r^2}=9.10^9.\frac{\left|6.10^{-9}.\left(-3.10^{-9}\right)\right|}{\left(0,09\right)^2}=.....\)

Câu 2: Một electron (q = -1,6.10-19C) bay với vận tốc v = 1,2.106 m/s vào từ trường đều B = 1,5.10-3T. Vận tốc ban đầu của electron hợp với từ trường góc 300. Lực Lorenxơ tác dụng lên electron trong từ trường có độ lớn là A. 4,32.10-16 N. B. 1,44.10-16 N. C. 2,88.10-16 N. D. 0,77.10-16 N. Câu 3: Một ống dây gồm 500 vòng có chiều dài 50 cm, tiết diện ngang của ống là 100 cm2. Lấy π = 3,14; khi cho dòng điện...
Đọc tiếp

Câu 2: Một electron (q = -1,6.10-19C) bay với vận tốc v = 1,2.106 m/s vào từ trường đều B = 1,5.10-3T. Vận tốc ban đầu của electron hợp với từ trường góc 300. Lực Lorenxơ tác dụng lên electron trong từ trường có độ lớn là

A. 4,32.10-16 N. B. 1,44.10-16 N. C. 2,88.10-16 N. D. 0,77.10-16 N.

Câu 3: Một ống dây gồm 500 vòng có chiều dài 50 cm, tiết diện ngang của ống là 100 cm2. Lấy π = 3,14; khi cho dòng điện chạy trong ống dây có cường độ biến thiên với tốc độ 400 A/s thì suất điện động cảm ứng trong cuộn dây là

A. 1,256 V. B. 502,4 V. C. 2,512 V. D. 1,570 V.

Câu 4: Trong mạch kín có dòng điện tăng từ 0 đến 16 A trong thời gian 0,1 s. Trong khoảng thời gian này suất điện động tự cảm xuất hiện trong mạch là 32 V. Hệ số tự cảm của mạch là

A. 0,1 H B. 0,3 H. C 0,2 H D. 0,4 H.

Câu 5: Một ống dây được quấn với mật độ 1500 vòng/m. Ống có thể tích 800 cm3,
và được mắc vào mạch điện, sau khi đóng công tắc, dòng điện biến thiên theo
thời gian như đồ thị bên hình vẽ ứng với thời gian đóng công tắc là từ 0 đến 0,05s.
Tính suất điện động tự cảm trong ống trong khoảng thời gian trên?

A. 0,226 V. B. 0,766 V. C. 2,550 V.

m.n giúp mình với ạ

1
25 tháng 3 2020

Câu 2: B

Câu 3: B

Câu 4: C

25 tháng 3 2020

cám ơn ạ