Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án
Số electron của S i O 2 là 14 + 8 x 2 = 30 electron
Số electron của A l 2 O 3 là 13 x 2 + 8 x 3 = 50 electron
Số electron của C a C l 2 là 20 + 17 x 2 = 54 electron
Số electron của KCl là 19 + 17 = 36 electron
Chọn C
Số electron của C a C l 2 là: 20 + 17 x 2 = 54 electron.
Gọi số hạt proton = số hạt electron = p
Gọi số hạt notron = n
Ta có :
Tổng số hạt : 2p + n = 40
Hạt mang điện nhiều hơn không mang điện là 12\(\Rightarrow\) 2p - n = 12
Suy ra p = 13 ; n = 14
Vậy có 13 hạt proton trong X
Ta có hpt: 2p + n = 86
..................n - p=5
=> p = e = 27; n = 32
=> X là Co
Vì \(\left\{{}\begin{matrix}p_X=n_X\\p_Y=n_Y\end{matrix}\right.\Rightarrow p_{XY_2}=n_{XY_2}=38\)
\(\Rightarrow M_{XY_2}=38+38=76\left(g/mol\right)\)
\(\Rightarrow M_X=76.15,79\%=12\left(g/mol\right);M_Y=\dfrac{76-12}{2}=32\left(g/mol\right)\)
Vậy X là Cacbon (C), Y là lưu huỳnh (S)
Theo bài ra ta có hệ phương trình: \(\left\{{}\begin{matrix}p+e+n=36\Leftrightarrow2p+n=36\\p+e-2n=0\Leftrightarrow2p-2n=0\end{matrix}\right.\)
Giải hệ ta được: \(\left\{{}\begin{matrix}p=e=12\\n=12\end{matrix}\right.\)
Vậy D là Magie (Mg)
Câu 1: Nguyên tử là hạt vô cùng nhỏ trung hòa về điện. nguyên tử bao gồm hạt nhân mang điện tích dương và lớp vỏ tạo bởi một hay nhiều electron mang điện tích âm.
Câu 2:
Câu 3:
Số electron của SiO2 là 14 + 8 x 2 = 30 electron
Số electron của Al2O3 là 13 x 2 + 8 x 3 = 50 electron
Số electron của CaCl2 là 20 + 17 x 2 = 54 electron
Số electron của KCl là 19 + 17 = 36 electron
4, a, khối lượng cua 1 nguyen tu Pb la:
207.1,66.10-24= 34,362.10-23 g
b, khối lượng cua 39 nguyen tu Cu la:
39.64.1,66.10-24 = 41,4336.10-22 g
5,a, \(M_A=\dfrac{7,719.10^{-22}}{15.1,66.10^{-24}}=31\)
=> A la P
b, \(M_A=\dfrac{2,13642.10^{-21}}{33.1,66.10^{-24}}=39\)
=> A la K
khùng hả hỏi bài cơ mà
???