K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 6 2017

Hàm số y = ax^2 (a khác 0). Phương trình bậc hai một ẩn

4 tháng 4 2017

Bài giải:

Thực hiện phép tính và điền vào chỗ trống ta được bảng sau:

Vẽ đồ thị:

Nhận xét: Đồ thị của hai hàm số đối xứng với nhau qua trục Ox.



Xem thêm tại: http://loigiaihay.com/bai-4-trang-36-sgk-toan-9-tap-2-c44a5695.html#ixzz4dH45gBuO

a)

Với y = -1/2x + 3, ta có f(-2,5) = -1/2(-2,5) + 3 = (2,5 + 6)/2 = 4,25;

Tương tự: f(-2) = 4; f(-1,5) = 3,75 ; f(-1) = 3,5 ; f(-0,5) = 3,25; f(0) = 3; f(0,5) = 2,75; f(1) = 2,5 ; f(1,5) = 2,25 ; f(2) = 2 ; f(2,5) = 1,75.

b) Hàm số nghịch biến vì khi x tăng lên thì y giảm đi.



Xem thêm tại: http://loigiaihay.com/bai-2-trang-45-sgk-toan-9-tap-1-c44a4307.html#ixzz4ezVwgGJL

4 tháng 4 2017

a) Dùng máy tính bỏ túi, tính các giá trị của S như sau:

Kết quả lần lượt là: 1,020703453

5,896455252

14,52201204

52,55287607

Ta được bảng sau:

R (cm) 0,57 1,37 2,15 4,09
S= \(\pi R^2\) (cm2) 1,02 5,89 14,52 52,55

b) Gỉa sử R' = 3R thế thì S' = \(\pi R'^2=\pi\left(3R\right)^2=\pi.9R^2=9S\)

Vậy diện tích tăng 9 lần.

c) \(79,5=S=\pi R^2\Rightarrow R^2=79,5:\pi\)

Do đó \(R=\sqrt{79,5:\pi}\approx5,03\left(cm\right)\)

10 tháng 4 2017

Theo đúng quy tắc làm tròn đến 2 chữ số phần thập phân thì 5,896 \(\approx\) 5,90 nhé em.

22 tháng 4 2017

a) Sau khi tính giá trị của mỗi giá trị theo các giá trị của x đã cho ta được bảng sau:

Để học tốt Toán 9 | Giải bài tập Toán 9

b)Nhận xét: Cùng một giá trị của biến x, giá trị của hàm số y = 0,5x + 2 luôn luôn lớn hơn giá trị tương ứng của hàm số y = 0,5x là hai đơn vị.

22 tháng 4 2017

a) Giá trị y tương ứng của mỗi hàm số theo giá trị đã cho của biến x :

b) Khi x lấy cùng một giá trị thì giá trị của hàm số y = 0,5x + 2 lớn hơn giá trị của hàm số y = 0,5x là 2 đơn vị.


14 tháng 6 2021

+) Thay giá trị của xx vào biểu thức của hàm số y=0,5xy=0,5x, ta được:

f(−2,5)=0,5.(−2,5)=−1,25f(−2,5)=0,5.(−2,5)=−1,25.

 f(−2,25)=0,5.(−2,25)=−1,125f(−2,25)=0,5.(−2,25)=−1,125.

f(−1,5)=0,5.(−1,5)=−0,75f(−1,5)=0,5.(−1,5)=−0,75.

f(−1)=0,5.(−1)=−0,5f(−1)=0,5.(−1)=−0,5.

f(0)=0,5.0=0f(0)=0,5.0=0.

f(1)=0,5.1=0,5f(1)=0,5.1=0,5.

f(1,5)=0,5.1,5=0,75f(1,5)=0,5.1,5=0,75.

f(2,2,5)=0,5.2,25=1,125f(2,2,5)=0,5.2,25=1,125.

f(2,5)=0,5.2,5=1,25f(2,5)=0,5.2,5=1,25.

+) Thay giá trị của xx vào biểu thức của hàm số y=0,5x+2y=0,5x+2, ta được:

f(−2,5)=0,5.(−2,5)+2=−1,25+2=0,75f(−2,5)=0,5.(−2,5)+2=−1,25+2=0,75.

f(−2,25)=0,5.(−2,25)+2=−1,125+2=0,875f(−2,25)=0,5.(−2,25)+2=−1,125+2=0,875.

f(−1,5)=0,5.(−1,5)+2=−0,75+2=1,25f(−1,5)=0,5.(−1,5)+2=−0,75+2=1,25.

f(−1)=0,5.(−1)+2=−0,5+2=1,5f(−1)=0,5.(−1)+2=−0,5+2=1,5.

f(0)=0,5.0+2=0+2=2f(0)=0,5.0+2=0+2=2.

f(1)=0,5.1+2=0,5+2=2,5f(1)=0,5.1+2=0,5+2=2,5.

f(1,5)=0,5.1,5+2=0,75+2=2,75f(1,5)=0,5.1,5+2=0,75+2=2,75.

f(2,2,5)=0,5.2,25+2=1,125+2=3,125f(2,2,5)=0,5.2,25+2=1,125+2=3,125.

f(2,5)=0,5.2,5+2=1,25+2=3,25f(2,5)=0,5.2,5+2=1,25+2=3,25.

Vậy ta có bảng sau:


b)

Khi xx lấy cùng một giá trị của xx thì giá trị của hàm số y=0,5x+2y=0,5x+2 lớn hơn giá trị của hàm số y=0,5xy=0,5x là 22 đơn vị.



 

14 tháng 6 2021

a)

x-2,5-2,25-1,5-1011,52,252,5
y=0,5x-1,25-1,125-0,75-0,500,50,751,1251,25
y=0,5x+20,750,8751,251,522,52,753,1253,25

b) Với các giá trị biến x như nhau thì hàm số y=0,5x+2 luôn lớn hơn hàm số y=0,5x hai đơn vị

khoanh vào chữ cái đặt trước câu trả lời đúng: 1. Phương trình nào sau đây không là phương trình bậc nhất 2 ẩn? a, 2x+3y=-1 b, 0x+5y=2 c, -3x+0y=0 d, 2x+\(\sqrt{y}\)=5 2. \(\left\{{}\begin{matrix}x\in R\\y=-\dfrac{1}{2}x+1\end{matrix}\right.\)là nghiệm của phương trình: a, 2x+y=1 b, x+2y=-21 c, x+2y=2 d, 2x+y=2 3. Cặp số nào...
Đọc tiếp

khoanh vào chữ cái đặt trước câu trả lời đúng:

1. Phương trình nào sau đây không là phương trình bậc nhất 2 ẩn?

a, 2x+3y=-1 b, 0x+5y=2 c, -3x+0y=0 d, 2x+\(\sqrt{y}\)=5

2. \(\left\{{}\begin{matrix}x\in R\\y=-\dfrac{1}{2}x+1\end{matrix}\right.\)là nghiệm của phương trình:

a, 2x+y=1 b, x+2y=-21 c, x+2y=2 d, 2x+y=2

3. Cặp số nào sau đây là nghiệm của hpt \(\left\{{}\begin{matrix}2x+3y=-8\\3x-2y=1\end{matrix}\right.\)?

a, (-2;-1) b, (-1;-2) c, (2,-1) d, (1;-2)

4. Cho hpt \(\left\{{}\begin{matrix}x+ay=1\\bx-y=-a\end{matrix}\right.\). Tìm giá trị của a,b để hpt có nghiệm là (2;1)

a, a=1;b=-1 b, a=-1;b=-1 c, a=1;b=1 d, a=-1; b=1

5. Tọa độ giao điểm của 2 đường thẳng y=x-1 và y= -x+2 là:

a, \(\left(\dfrac{3}{2};\dfrac{1}{2}\right)\) b, \(\left(\dfrac{3}{2};-\dfrac{1}{2}\right)\) c,\(\left(-\dfrac{3}{2};\dfrac{1}{2}\right)\) d, \(\left(\dfrac{3}{2};0\right)\)

6. Xác định m để hpt \(\left\{{}\begin{matrix}4x+8y=-9\\\left(m+1\right)x+my=3\end{matrix}\right.\) vô nghiệm.

a, m=\(\dfrac{-8}{3}\) b, m≠\(\dfrac{-8}{3}\) c, m=-2 d, m≠-2

7. Nối mỗi hpt với nghiệm của nó

hệ phương trình nối nghiệm
a,\(\left\{{}\begin{matrix}x-5y=-6\\5x-7y=-12\end{matrix}\right.\) 1, (-2;-3)
b,\(\left\{{}\begin{matrix}3x+4y=-18\\x-7y=19\end{matrix}\right.\) 2, (-2;2)
c,\(\left\{{}\begin{matrix}x-\dfrac{1}{3}y=-3\\\dfrac{x}{2}+\dfrac{y}{4}=1\end{matrix}\right.\) 3, (-1;1)
d,\(\left\{{}\begin{matrix}2x-5y=-14\\3x-4y=-14\end{matrix}\right.\) 4, (-1;6)
5, (-2;-2)

GIÚP VỚI HELP ME

3
17 tháng 1 2019

Câu 1: B và C

Câu 2: C

Câu 3: B

Câu 4: D

Câu 5: A

Câu 6: C

Câu 7:

A với 3

B với 1

C với 4

D với 2

CHÚC BẠN HỌC TỐT!!!

22 tháng 1 2019

câu 1 :D

câu 2 : C

câu 3 :B

câu 4 :B

Câu 5 A

câu 6 A ta ko chắc câ này lắm

câu 7 a-3;b-1;c-4;d-5

6 tháng 8 2020

\(\sqrt{4x^2-4x+1}=\sqrt{x^2+10x+25}\left(x\ge\frac{1}{2}\right)\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{\left(2x-1\right)^2}=\sqrt{\left(x+5\right)^2}\)

\(\Leftrightarrow2x-1=x+5\)

\(\Leftrightarrow2x-1-x-5=0\)

\(\Leftrightarrow x-6=0\Leftrightarrow x=6\left(tm\right)\)

vậy x=6 là nghiệm của phương trình

b) \(\sqrt{x+3}+2\sqrt{4x+12}-\frac{1}{3}\sqrt{9x+27}=8\left(x\ge-3\right)\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{x+3}+2\sqrt{4\left(x+3\right)}-\frac{1}{3}\sqrt{9\left(x+3\right)}=8\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{x+3}+4\sqrt{x+3}-\sqrt{x+3}=8\)

\(\Leftrightarrow4\sqrt{x+3}=8\)

\(\Leftrightarrow x+3=4\)

<=> x=-1 (tmđk)

vậy x=-1 là nghiệm của phương trình