K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 11 2019

a) Ta có đồ thị hàm số y = ax2 đi qua điểm (-2 ; 2)

Giải bài 8 trang 38 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9

b) Tại x = -3 ta có: Giải bài 8 trang 38 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9

Vậy điểm có hoành độ x = -3 thì tung độ bằng 4,5.

c) Hoành độ các điểm có tung độ y =8 thỏa mãn phương trình: Giải bài 8 trang 38 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9 ⇔ x2 = 16 ⇔ x = 4 hoặc x = -4.

Vậy các điểm thuộc parabol có tung độ bằng 8 là (4; 8) và (-4; 8).

10 tháng 5 2019

Tại x = -3 ta có: Giải bài 8 trang 38 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9

Vậy điểm có hoành độ x = -3 thì tung độ bằng 4,5.

6 tháng 6 2018

Hoành độ các điểm có tung độ y =8 thỏa mãn phương trình: Giải bài 8 trang 38 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9 ⇔ x2 = 16 ⇔ x = 4 hoặc x = -4.

Vậy các điểm thuộc parabol có tung độ bằng 8 là (4; 8) và (-4; 8).

4 tháng 4 2017

Bài giải:

a) Theo hình vẽ, ta lấy điểm A thuộc đồ thị có tọa độ là x = -2, y = 2. Khi đó ta được:

2 = a . (-2)2 suy ra a =

b) Đồ thị có hàm số là y = x2 . Tung độ của điểm thuộc parabol có hoành độ x = -3 là y = (-3)2 suy ra y = .

c) Các điểm thuộc parabol có tung độ là 8 là:

8 = x2 ⇔ x2 = 16 ⇔ x = ± 4

Ta được hai điểm và tọa độ của hai điểm đó là M(4; 8) và M'(-4; 8).



8 tháng 8 2017

Ta có đồ thị hàm số y = ax2 đi qua điểm (-2 ; 2)

Giải bài 8 trang 38 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9

23 tháng 1 2019

a, bảng giá trị tương ứng của x và y

x             -2                 -1               0                   1                 2                 
y-4-10-1-4

-2 -4 2 -1 1 -1 P/S nhỏ:Ở đây mk ko vẽ parabol đc nên bạn nhớ vẽ bằng đường cong nhé! y x

b, Vì (d) có hệ số góc bằng 3 nên (d) có dạng y = 3x + b

Vì M(2;yM) thuộc (P) nên \(y_M=-2^2=-4\)

=> M(2 ; -4)

Vì M thuộc (d) nên

-4 = 3.2 + b

=> b = -10

=> (d) y = 3x - 10

NV
22 tháng 4 2021

Phương trình hoành độ giao điểm:

\(x^2=2x-m+9\Leftrightarrow x^2-2x+m-9=0\) (1)

(d) cắt (P) tại 2 điểm nằm về 2 phía trục tung

\(\Leftrightarrow\) (1) có 2 nghiệm pb trái dấu

\(\Leftrightarrow ac< 0\Leftrightarrow m-9< 0\Rightarrow m< 9\)

1. Cách viết phương trình đường thẳng đi qua 2 điểm1.1. Cách 1: Giả sử 2 điểm A và B cho trước có tọa độ là: A(a1;a2) và B(b1;b2)Gọi phương trình đường thẳng có dạng d: y=ax+bVì A và B thuộc phương trình đường thẳng d nên ta có hệThay a và b ngược lại phương trình đường thẳng d sẽ được phương trình đường thẳng cần tìm.1.2. Cách 2 giải nhanhTổng quát dạng bài viết phương trình...
Đọc tiếp

1. Cách viết phương trình đường thẳng đi qua 2 điểm

1.1. Cách 1: 

Giả sử 2 điểm A và B cho trước có tọa độ là: A(a1;a2) và B(b1;b2)

  • Gọi phương trình đường thẳng có dạng d: y=ax+b
  • Vì A và B thuộc phương trình đường thẳng d nên ta có hệ
  • Thay a và b ngược lại phương trình đường thẳng d sẽ được phương trình đường thẳng cần tìm.

1.2. Cách 2 giải nhanh

Tổng quát dạng bài viết phương trình đường thẳng đi qua 2 điểm: Viết phương trình đường thẳng đi qua 2 điểm A(x1;y1) và B(x2;y2).


Cách giải:
Giả sử đường thẳng đi qua 2 điểm A(x1;y1) và B(x2;y2) có dạng: y = ax + b (y*)
Vì (y*) đi qua điểm A(x1;y1) nên ta có: y1=ax1 + b (1)
Vì (y*) đi qua điểm B(x2;y2) nên ta có: y2=ax2 + b (2)
Từ (1) và (2) giải hệ ta tìm được a và b. Thay vào sẽ tìm được phương trình đường thẳng cần tìm.

Bài tập ví dụ viết phương trình đường thẳng đi qua 2 điểm

Bài tập 1: Viết phương trình đường thẳng đi qua hai điểm A (1;2) và B(0;1).

Bài giải: 

Gọi phương trình đường thẳng là d: y=ax+by=ax+b

Vì đường thẳng d đi qua hai điểm A và B nê n ta có:

⇔  

Thay a=1 và b=1 vào phương trình đường thẳng d thì d là: y=x+1

Vậy phương trình đường thẳng đi qua 2 điểm A và B là : y=x+1

Bài tập 2: Cho Parabol (P):y=–ײ . Viết phương trình đường thẳng đi qua hai điểm A và B biết  A và B là hai điểm thuộc (P) và có hoành độ lần lượt là 1 và 2.

Bài giải

Với bài toán này chúng ta chưa biết được tọa độ của A và B là như nào. Tuy nhiên bài toán lại cho A và B thuộc (P) và có hoành độ rồi. Chúng ta cần đi tìm tung độ của điểm A và B là xong.

Tìm tọa độ của A và B:

Vì A có hoành độ bằng -1 và thuộc (P) nên ta có tung độ y =−(1)²=–1 => A(1;−1)

Vì B có hoành độ bằng 2 và thuộc (P) nên ta có tung độ y =–(2)²=−4 ⇒ B(2;−4) còn  cách  khác k ?

0

a) Bạn tự vẽ

b) Phương trình hoành độ giao điểm của (P) và (d) 

     \(x^2=-x+2\) \(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=1\\x=-2\end{matrix}\right.\)

+) Với \(x=1\) thì \(y=1\)

+) Với \(x=-2\) thì \(y=4\)

 Vậy (P) cắt (d) tại 2 điểm \(\left(1;1\right)\) và \(\left(-2;4\right)\)