Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
16. Dãy chất nào gồm các chất đều tác dụng với Br2?
A. H2, dd NaCl, Cl2, H2O
B.H2, dd NaCl, Cl2, Cu, H2O
C.Al, H2, dd NaI, H2O
D.dd NaBr, dd NaI, Mg, H2O
17.Dung dịch axit clohiđric thể hiện tính khử khi tác dụng với dãy các chất nào sau đây?
A. KMnO4, Cl2, CaOCl2
B. MnO2, KClO3, NaClO
C.KMnO4, MnO2, KClO3
D. MnO2, KMnO4, H2SO4
18. Có 3 bình đựng 3 hóa chất: dd NaCl, dd NaBr, dd NaI. Dùng cặp thuốc thử nào sau đây để xác định dd trong mỗi bình?
A. dd clo, dd iot
B. dd brom, dd iot
C. dd clo, hồ tinh bột
D. dd brom, hồ tinh bột
19. Có ba lọ đựng 3 khí riêng biệt: clo, hiđroclorua, hiđro. Có thể dùng chất nào sau đây để nhận biết đồng thời 3 khí này?
A. giấy quỳ tím tẩm ướt B. dd Ca(OH)2 C. dd BaCl2 D. dd H2SO4
20.Tính oxi hóa của các halogen giảm dần theo thứ tự nào sau đây?
A. Cl2 > Br2 > I2 > F2
B.F2 > Cl2 > Br2 > I2
C. Cl2 > F2 > Br2 > I2
D. I2 > Br2 > Cl2 > F2
+ Các bước thí nghiệm:
-Hòa tan hỗn hợp vào dung dịch NaOH dư, lọc tách thu được chất rắn MgCO3và dung dịch A gồm NaAlO2, NaOH.
-Hòa tan MgCO3vào ddHCl dư rồi cô cạn thu được MgCl2.
-Sục CO2đến dư vào dung dịch A, lọc tách lấy chất rắn là Al(OH)3và dung dịch B.
-Hòa tan Al(OH)3vào ddHCl dư rồi cô cạn thu được AlCl3.
-Cho dd B tác dụng với dd HCl dư rồi cô cạn thu được NaCl.
1. a. dd KI xuất hiện màu đỏ tím, sau đó dần trở lại không màu
Cl2 + 2KI \(\rightarrow\) 2KCl + I2 và 5Cl2 + I2 + 6H2O \(\rightarrow\) 2HIO3 + 10HCl
b. Quá trình chuyển X2 \(\rightarrow\) 2X- phụ thuộc vào 2 yếu tố: năng lượng phân li phân tử thành nguyên tử (tức năng lượng liên kết) và ái lực e để biến nguyên tử X thành ion X-
Mặc dù ái lực của flo bé hơn clo, nhưng năng lượng liên kết của flo lại thấp hơn của clo nên flo dễ phân li thành nguyên tử hơn, vì vậy tính oxi hóa của flo mạnh hơn clo
(Năng lượng liên kết của flo thấp hơn clo vì: Trong phân tử F chỉ có các AO p, không có AO trống \(\rightarrow\) phân tử F2 chỉ có liên kết \(\sigma\). Trong nguyên tử Cl, ngoài các AO p còn có AO d trống \(\rightarrow\) phân tử Cl2 ngoài sự xen phủ các AO p để tạo liên kết \(\sigma\), thì mây e còn đặt vào AO d trống, do đó tạo một phần liên kết pi).
2. Dựa vào thể tích và khối lượng hỗn hợp khí, lập hệ pt dễ dàng tính được số mol SO2 = 0,06 và NO2 = 0,02 \(\rightarrow\) số mol e nhận = 0,06.2 + 0,02 = 0,14
Nếu tất cả kim loại đều tan thì ne nhường = 0,03.3 + 0,02.2 + 0,02.2 = 0,17 > 0,14. Như vậy có kim loại còn dư, đó là Cu (vì Cu có tính khử yếu nhất), tính được số mol Cu dư = \(\frac{0,17-0,14}{2}\) = 0,015
Ta có : NO3- + 2H+ +1e \(\rightarrow\) NO2 + H2O
0,02 0,04
SO42- +4H+ +2e \(\rightarrow\) SO2 +2H2O
0,06 0,24
nNO3 -(muối) = nNO3- (ax) – nNO2 = nH+ - nNO2 = 0,04 – 0,02 = 0,02
Tương tự tính được nSO42- = 0,06 mol. Khối lượng muối = mkim loại + mgốc axit
\(\rightarrow\) m = 0,03.27 + 0.02.65 + 0,005.64 + 0,02.62 + 0,06.96 = 9,43 (gam)
gọi x là mol của O2 y là mol của Cl2 ta có hệ pt
pt 1 x+y=0,3 pt2 32x+71y=0,3*2*22,5 --> x=0,2, y=0,1 từ đó tíh khối lượng và % các chất trong X
Gọi mol của Al là a , mol của Mg là b bảo toàn e ta có pt1:3a+2b= nO2*4+nCl2*2 pt2: 27a+24b=(23,7-mh2X) giải tinh đc a và b
mhỗn hợp X tính ở phần pt 2 chỗ phần đầu ý pn
Chúc bạn học tốt
Câu 1:
\(H_2+Cl_2\rightarrow2HCl\left(1\right)\)
___0,03______0,06
\(HCl+AgNO_3\rightarrow AgCl+HNO_3\)
\(n_{AgCl}=\frac{0,17}{108+35,5}\)
\(n_{HCl\left(1\right)}=\frac{0,17}{108+35,5}.\frac{20}{5}=\frac{34}{7175}\)
\(n_{H2}=\frac{1}{22,4}\)
\(n_{Cl2}=\frac{0,672}{22,4}=0,03\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow H=\frac{\frac{34}{7145}}{0,06}.100\%=7,9\%\)
Câu 3:
\(n_{NaCl}=\frac{12,87}{23+35,5}=0,22\left(mol\right)\)
\(2NaCl+H_2SO_4\rightarrow Na_2SO_4+2HCl\)
0,22____________0,11___________0,22
\(n_{NaCl}=n_{HCl}=0,22\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow V_{HCl}=0,22.22,4.90\%=4,43521\)
\(m_{Na2SO4}=0,11.142.90\%=14,058\left(g\right)\)
Do clo và ozon đều có tính oxi hóa mạnh nên có tính sát trùng. Ozon khi phân rã nó tạo thành các gốc tự do của ôxy, là những chất có hoạt tính cao và gây nguy hiểm hay tiêu diệt phần lớn các phân tử hữu cơ.
Các nguyên nhân là do:
+ Nước khử trùng bằng Cl2 có mùi khó chịu do lượng Clo dư gây nên.
+ Nước khử trùng bằng O3 không có mùi do chỉ cần lượng nhỏ O3 có thể khử trùng nhiều m3 nước, ozon không bền, luôn tự phân giải và cuối cùng chỉ còn oxy vô hại và không có các sản phẩm phụ gây ô nhiễm nước.
+ Nước khử trùng bằng O3 có thể diệt được cả vi khuẩn cỡ lớn như: vi khuẩn Kock gây bệnh lao, amip…