K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 11 2019

Theo đề bài : số lít dầu hỏa và cân nặng của dầu hỏa là ai đại lượng tỉ lệ thuận.

Gọi x là số lít dầu hỏa có từ 19 kg dầu hỏa.

\(\frac{21}{16,8}=\frac{x}{19}\Rightarrow x=\frac{21.19}{16,8}=23,75\)

Mà 23,75 > 23. Do đó 19 kg dầu hỏa không thể hết vào can 23 l.

#Panda

24 tháng 11 2019

Trl :

Coi x là số lít dầu hỏa từ 19kg dầu hỏa .

Cùng một loại dầu , khối lượng tỉ lệ thuận với thể tích , nếu thể tích của 19 kg dầu hỏa là x thì : 

   \(\frac{16,8}{21}\)\(=\frac{19}{x}\)

\(\Rightarrow x=\frac{19.21}{16,8}=23,75\)

Mà : 23,75 > 23 

Do đó : 19kg dầu hỏa không thể chứa được hết vào can 23l

4 tháng 10 2015

Không              

14 tháng 11 2015

có 

tick cho mk nha bạn

Giải:

21l dầu nặng 18,6 kg

x( lít) dầu nặng 19 kg

Thể tích và khối lượng dầu là hai đại lượng tỉ lệ thuận

=) \(\frac{21}{x}=\frac{18,6}{19}\)

=) x = \(\frac{21.19}{18,6}\)= 21,4516...= 21,5

19 kg dầu sẽ chiếm 21,5 lít

=) chứa được vào can 23 lít

Bạn ơi **** mình nha lúc nãy mình ghi nhầm

 

18 tháng 7 2020

Gọi số lít dầu của thùng 1 là a ; số lít dầu của thùng 2 là b 

Ta có a = 3b 

Lại có (a + 6) = 2(b + 7) 

=> a + 6 = 2b + 14

=> 3b + 6 = 2b + 14 (Vì a = 3b)

=> 3b - 2b = 14 - 6

=> b = 8

=> a = 8.3 = 24

Vậy thùng 2 có 8 lít dầu ; thùng 1 có 24 lít dầu

18 tháng 7 2020

Gọi số dầu trong thùng thứ hai là x ( lít , x > 0 )

=> Số dầu trong thùng thứ nhất = 3x ( lít )

Đổ thêm 6 lít dầu vào thùng thứ nhất => Số lít dầu mới = 3x + 6 

Đổ thêm 7 lít dầu vào thùng thứ hai => Số lít dầu mới = x + 7 

Khi đó số dầu trong thùng thứ nhất gấp đôi số dầu thùng thứ hai 

=> Ta có phương trình : 2( x + 7 ) = 3x + 6

                                        <=> 2x + 14 = 3x + 6

                                        <=> 2x - 3x = 6 - 14

                                        <=> -x = -8

                                        <=> x = 8 ( tmđk )

Vậy số dầu ở thùng thứ hai là 8 lít

Số dầu ở thùng thứ nhất = 8.3 = 24 lít 

TL :

Cả nhà Ngân nặng :

     1179 - 999 = 180 ( kg )

Cha mẹ Ngân nặng :

     180 : 3 . 2 = 120 ( kg )

Đáp số : 120 kg

21 tháng 3 2020

Trên cùng một quãng đường  vận tốc tỉ nghịch với thời gian 

Mà vận tốc máy bay; ô tô; tàu hỏa tỉ lệ thuận với ( 10; 2; 1) 

nên thời gian  máy bay; ô tô; tàu hỏa tỉ lệ nghịch với ( 10; 2; 1)

Gọi thời gian máy bay; otoo ; tàu hỏa lần lượt là: x; y; z ( > 0 ; h )

Ta có: 10x = 2y = z => \(\frac{x}{\frac{1}{10}}=\frac{y}{\frac{1}{2}}=\frac{z}{1}\)

Mặt khác: y - x = 16 

Áp dụng dãy tỉ số bằng nhau ta có: 

\(\frac{x}{\frac{1}{10}}=\frac{y}{\frac{1}{2}}=\frac{z}{1}=\frac{y-x}{\frac{1}{2}-\frac{1}{10}}=\frac{16}{\frac{2}{5}}=40\)

=> Z = 1 . 40 = 40 (h)

Vậy tàu hỏa chảy từ A đến B mất 40  h