Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
p10-1 = (p5)2-12 = (p5-1)(p5+1)
Nhận thấy: (p5-1) và (p5+1) là 2 số chẵn hoặc 2 số lẻ liên tiếp => có ít nhất 1 số khác 1
=> p10-1 sẽ chia hết cho ít nhất là 1 số
=> p10-1 là hợp số
nếu p lẻ =>p^10 lẻ => p^10 - 1 chẵn là hợp số
nếu p chẵn => p=2=> p^10-1=1023 chia hết cho 3 là hợp số
Vậy p^10-1 là hợp số
Ta có nhận xét: Trong 3 số liên tiếp bao giờ cũng có 1 số chia hết cho 3.
Ta có: 2n - 1 , 2n , 2n + 1 là ba số liên tiếp mà theo giả thiết 2n - 1 là số nguyên tố lớn hơn 3 (vì n > 2) => 2n - 1 không chia hết cho 3; Số 2n cũng không chia hết cho 3 => Số 2n + 1 phải chia hết cho 3 => 2n + 1 là hợp số.
Ta có : 2n-1 , 2n , 2n+1 là 3 số tự nhiên liên tiếp ( n > 2 )
ta thấy trong 3 số tự nhiên liên tiếp sẽ có 1 số chia hết cho 3
2n-1 là số nguyên tố
2n \(⋮\)2 và > 2 nên 2n là hợp số mà 2n \(⋮̸\)3
nên 2n + 1 \(⋮\)3 và > 3 vì 2n-1 và 2n đều \(⋮̸\) 3 ( n > 2 )
\(\Rightarrow\)2n + 1 là hợp số
Vì n là một số nguyên tố => n = 2; 3; 3k + 1 hoặc 3k + 2
TH1: Nếu n = 2 => n2 + 2000 = 22 + 2000 = 2004 chia hết cho 3 => là hợp số
TH2: Nếu n = 3 => n2 + 2000 = 32 + 2000 = 2009 => là số nguyên tố
TH3: Nếu n = 3k + 1 hoặc 3k + 2 => n2 chia 3 dư 1 => n2 = 3k + 1
=> n2 + 2000 = 3k + 1 + 2000 = 3k + 2001 chia hết cho 3 => là hợp số