Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tùy theo học sinh làm thí nghiệm và ghi kết quả vào bảng 15.1.
Kết quả tham khảo:
So sánh OO2 và OO1 | Trọng lượng của vật: P = F1 | Cường độ của lực kéo vật F2 |
OO2 > OO1 | F1 = 20 N | F2 = 13,3 N |
OO2 = OO1 | F2 = 20 N | |
OO2 < OO1 | F2 = 30 N |
a/ Đổi: 3dm3 = 0,003 m3
Khối lượng cuả quả cầu nhôm đó là:
0,003 x 2700 = 8,1 (kg)
b/ Trọng lượng riêng của quả cầu nhôm đó là:
10 x 2700 = 27000 (N/m3)
Bài làm :
Thể tích phần đặc của quả cầu là :
V = m/D = 270/2,7 = 100 (cm3)
Mà thể tích toàn phần của quả cầu là : V'' = 300 cm3 nên thể tích pâần rỗng là :
V' = V'' - V =300 - 100 = 200 (cm3)
-đòn bẩy đc sử dụng để di chuyển vật 1 cách ...thuận tiện, thuận lợi.....bằng cách thay đổi....hướng....thích hợp vs ng sử dụng.
-đối vs đòn bẩy có OO1,....OO2....khi OO2=OO1thì F2=F1' khi OO2.....lớn hơn hoặc bằng.......OO1 THÌ F2.......bé hơn hoặc bằng.....F1' ngc lại KHI OO2....bé hơn...OO1 THÌ F2..lớn hơn...F1
Giải:
a) Ta có:
Dsắt=7800kg/m3
Dnhôm=2700kg/m3
Vì D sắt > D nhôm ( 7800 > 2700)
⇒⇒ Quả cầu sắt rỗng
b) Khối lượng quả cầu đặc là:
m=D.V=130. 2700=351000 ( kg)
Vì hai quả cầu này có khối lượng bằng nhau
⇒⇒ Khối lượng quả cầu rỗng bằng 351000
Thể tích của quả cầu rỗng là:
V= m : D = 351000 : 7800 = 45 ( m3)
⇒⇒ Thể tích phần rỗng của quả cầu rỗng là 45 m3