Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đặt a,b là số mol Mg, R trong 8 gam A. Đặt x,y là hoá trị thấp cao của R
mA = 24a + bR = 8 (1)
Với HCl -> 2a + bx = 0,2 .2 (2)
Trong 9,6 gam A ( gấp 1,2 lần 8 gam A ) chứa 1,2a và 1,2b mol Mg, R
Với Cl2 -> 2 . 1,2a + 1,2by = 2 ( 30,9 - 9,6 ) / 71 (3)
Với 1 ≤ x ≤ y ≤ 3 -> Chọn x = 2; y = 3
(2)(3) -> a = b = 0,1
(1) -> R= 56 -> = Fe
= mmuối – mkim loại = 23,4 - 9,2 - 14,2 gam hay 14,2 : 71 = 0,2 mol
Số mol А = 2.số mol = 0,4 mol, suy ra 0,4.A = 9,2; А = 23 (Na).
Gọi khối lượng mol của kim loại A là M(g)
PTHH: 2A +Cl2 -> 2ACl
2M gam 2(M+35,5) gam
9,2 gam 23,4 gam
⇔46,8M = 2(M+35,5).9,2
⇔46,8M = 18,4M + 653,2
⇔28,4M = 653,2
⇔M = 23
Vậy kim loại A là Na.
a) \(n_M=\dfrac{4,8}{M_M}\left(mol\right)\)
\(n_{Cl_2}=\dfrac{4,48}{22,4}=0,2\left(mol\right)\)
PTHH: M + Cl2 --to--> MCl2
___\(\dfrac{4,8}{M_M}\)->\(\dfrac{4,8}{M_M}\)
=> \(\dfrac{4,8}{M_M}=0,2=>M_M=24\left(Mg\right)\)
b) \(n_{Mg}=\dfrac{4,8}{24}=0,2\left(mol\right)\)
PTHH: Mg + Cl2 --to--> MgCl2
_____0,2--------------->0,2
=> mMgCl2 = 0,2.95 = 19(g)
mik sửa lại cái dưới bị lỗi latex
\(a.n_{HCl}=0,05.2=0,1\left(mol\right);n_{H_2}=\dfrac{0,672}{22,4}=0,03\left(mol\right)\\ 2R+6HCl\rightarrow2RCl_3+3H_2\\ \Rightarrow\dfrac{0,1}{6}>\dfrac{0,03}{3}\Rightarrow HCl.dư,R.pư.hết\\ n_R=0,03.2:3=0,02\left(mol\right)\\ M_R=\dfrac{0,54}{0,02}=27\left(g/mol\right)\\ \Rightarrow R=27\left(Al,nhôm\right)\\ b.C_{M_{AlCl_3}}=\dfrac{0,3.2:3}{0,05}=0,4M\\ C_{M_{HCl\left(dư\right)}}=\dfrac{0,1-\left(0,3.6:3\right)}{0,05}=0,8M\)
\(a.n_{HCl}=0,05.2=0,1\left(mol\right)\\ n_{H_2}=\dfrac{0,672}{22,4}=0,03\left(mol\right)\\ 2R+6HCl\rightarrow2RCl_3+3H_2\\ \Rightarrow\dfrac{0,1}{6}>\dfrac{0,03}{3}\Rightarrow HCl.dư,R.pư.hết\\ n_R=0,03.2:3=0,02\left(mol\right)\\ M_R=\dfrac{0,54}{0,02}=27\left(g/mol\right)\\ \Rightarrow R=27\left(Al,nhôm\right)\\ b.n_{AlCl_3}=n_{Al}=0,02mol\\ C_{M_{AlCl_3}}=\dfrac{0,02}{0,05}=0,4M\\ C_M_{HCl\left(dư\right)}=\dfrac{0,1-\left(0,03.2\right)}{0,05}=0,8M\)
Câu 1:
\(Mg+Br_2\rightarrow MgBr_2\\ n_{Br_2}=\dfrac{11,2}{160}=0,07\left(mol\right)=n_{Mg}=n_{MgBr_2}\\ a=m_{Mg}=0,07.24=1,68\left(g\right)\\ m_{MgBr_2}=184.0,07=12,88\left(g\right)\)
a, \(n_{H_2}=\dfrac{3,36}{22,4}=0,15\left(mol\right)\)
PTHH: R + 2HCl → RCl2 + H2
Mol: 0,15 0,3 0,15
\(M_R=\dfrac{8,4}{0,15}=56\left(g/mol\right)\)
⇒ R là sắt (Fe)
b, \(m_{ddHCl}=\dfrac{0,3.36,5.100}{15}=73\left(g\right)\)
\(PTHH:2R+Cl_2\overset{t^o}{--->}2RCl\)
Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng, ta có:
\(m_R+m_{Cl_2}=m_{RCl}\)
\(\Leftrightarrow m_{Cl_2}=m_{RCl}-m_R=43,875-17,25=26,625\left(g\right)\)
\(\Rightarrow n_{Cl_2}=\dfrac{26,625}{71}=0,375\left(mol\right)\)
Theo PT: \(n_R=2.n_{Cl_2}=2.0,375=0,75\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow M_R=\dfrac{17,25}{0,75}=23\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)
Vậy R là nguyên tố natri (Na)
Gọi kim loại hóa trị I là R :
Pt : \(2R+Cl_2\rightarrow2RCl|\)
2 1 2
0,2 0,1
a) Theo định luật bảo toàn khối lượng :
\(m_R+m_{Cl2}=m_{RCl}\)
\(4,6+m_{Cl2}=11,7\)
⇒ \(m_{Cl2}=11,7-4,6=7,1\left(g\right)\)
\(n_{Cl2}=\dfrac{7,1}{71}=0,1\left(mol\right)\)
\(V_{Cl2\left(dktc\right)}=0,1.22,4=2,24\left(l\right)\)
b) \(n_R=\dfrac{0,1.2}{1}=0,2\left(mol\right)\)
\(M_R=\dfrac{4,6}{0,2}=23\) (g/mol)
Vậy kim loại R là Natri
Chúc bạn học tốt