K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

30 tháng 12 2023

*Tham khảo:

1. Sử dụng phương pháp trồng hữu cơ và tưới tiết kiệm nước.
2. Áp dụng kỹ thuật canh tác thông minh để giảm tác động đến môi trường.
3. Bảo tồn nguồn nước và quản lý rừng cà phê bền vững.
4. Hỗ trợ người nông dân chuyển đổi sang canh tác bền vững.
5. Xây dựng hệ thống kiểm soát chất lượng và nguồn gốc sản phẩm.

28 tháng 10 2023

- Nâng cấp các phương tiện tàu thuyền, ngư cụ hiện đại.
- Phát triển các dịch vụ và mở rộng chế biến thuỷ sản
- Đảm bảo quản lý hiệu quả các nguồn lợi thủy sản bằng cách thiết lập các quy định về khai thác, bảo vệ môi trường và nguồn lợi dự phòng.
- Khai thác gắn với bảo vệ nguồn lội và giữ vững chủ quyền vùng biển, hải đảo
- Thúc đẩy các biện pháp bảo vệ môi trường biển như giảm thiểu rác thải nhựa, ngăn chặn trôi dạt, bảo vệ rừng ngập mặn và rừng biển.
- Hợp tác với cộng đồng quốc tế để đối phó với các vấn đề biên giới và quản lý biển chung, đặc biệt là trong việc kiểm soát cái thiện và bảo vệ biển.
- Tạo ra các chương trình giáo dục và tạo nhận thức để người dân hiểu về tầm quan trọng của thủy sản bền vững và cách bảo vệ nguồn lợi biển.
- Đảm bảo quyền và lợi ích của ngư dân và người nuôi trồng thông qua quản lý thị trường công bằng và đảm bảo sự minh bạch trong chuỗi cung ứng thủy sản.

28 tháng 10 2023

Tám giải pháp đó là:

- Tổ chức lại sản xuất theo chuỗi giá trị từ sản xuất nguyên liệu đến chế biến tiêu thụ ở tất cả các lĩnh vực và đối tượng sản phẩm.

- Thực hiện hiệu quả công tác xúc tiến thương mại để củng cố và phát triển các thị trường truyền thống, thị trường lớn ở nước ngài.

- Đào tạo, phát triển nguồn nhân lực thủy sản phù hợp với nhu cầu phát triển sản xuất.

- Tập trung cho nghiên cứu biển, nghiên cứu ngư trường, nguồn lợi thủy sản.

- Bảo vệ môi trường, bảo vệ tái tạo và phát triển nguồn lợi thủy sản.

- Có cơ chế chính sách khuyến khích đầu tư phát triển mô hình vùng nuôi trồng thủy sản tập trung, chính sách về tăng cường quản lý chất lượng và bình ổn giá một số mặt hàng thủy sản xuất khẩu chủ lực, chính sách khuyến khích áp dụng tiến bộ kỹ thuật và các tiêu chuẩn nâng cao chất lượng sản phẩm thủy sản.

- Tăng cường công tác quản lý nhà nước, hoàn thiện hệ thống tổ chức quản lý nhà nước ngành thủy sản từ trung ương đến địa phương.

- Tiếp tục phát triển các hình thức hợp tác, liên doanh trong các lĩnh vực khai thác, nuôi trồng, cơ khí, hậu cần dịch vụ, chế biến, thương mại thủy sản với các nước trong khu vực và quốc tế. 

loading...

LM
Lê Minh Hiếu
Giáo viên
13 tháng 1 2021

1. Trung du mnbb và tây nguyên có địa hình và khí hậu thuận lợi cho việc phát triển cây chè và cà phê, cụ thể:

- Cà phê được trồng nhiều ở Tây Nguyên:

+ Có đất badan màu mỡ trên diện tích rộng.

+ Khí hậu cao nguyên có một mùa mưa, một mùa khô thuận lợi cho gieo trồng, thu hoạch, chế biến và bảo quản.

+ Thị trường về cà phê ở trong nước, đặc biệt là ở nhiều nước và khu vực được mở rộng.

- Chè được trồng nhiều ở trung du miền núi bắc bộ:

+ Chè là cây có nguồn gốc cận nhiệt, Trung du và miền núi Bắc Bộ có nền địa hình cao, khí hậu nhiệt đới ẩm có mùa đông lạnh và có nhiều diện tích đất feralit thích hợp để trồng chè.

+ Có vùng trung du với các đồi thấp, thuận lợi cho việc thành lập các vùng chuyên canh chè.

+ Chè là cây trồng truyền thống, nhân dân có nhiều kinh nghiệm trồng chè.

3 tháng 3 2017

Cả 3 loại cây đều thích hợp với đất feralit, nguồn nước dồi dào và nguồn lao động có nhiều kinh nghiệm trong sản xuất. Tuy nhiên 3 loại cây này thích hợp với các kiểu khí hậu khác nhau: cây chè là loại cây của miền cận nhiệt, thích hợp với nhiệt độ ôn hòa; cà phê và cao su là loài cây của miền nhiệt đới, ưa nhiệt ẩm.

Mà khu vực Trung du và miền núi Bắc Bộ có một mùa đông lạnh do ảnh hưởng của gió mùa Đông Bắc nên có thể phát triển một số loại cây của miền cận nhiệt: chè, cải bắp, súp lơ,…

Đáp án cần chọn là: B

8 tháng 12 2021

Tham khảo

 

- Tài nguyên đất: khá đa dạng, gồm hai nhóm đất chính là đất phù sa và đất feralit.

+ Đất phù sa: có diện tích khoảng 3 triệu ha, thích hợp nhất với cây lúa nước và nhiều loại cây ngắn ngày khác,  tập trung ở đồng bằng sông Hồng, đồng bằng sông Cửu Long và các đồng bằng ven biển miền Trung.

+ Đất feralit: chiếm diện tích khoảng 16 triệu ha, tập trung ở vùng trung du và miền núi, thích hợp cho việc trồng cây công nghiệp lâu năm như cà phê, cao su, hồ tiêu, điều, chè..và các loại cây ăn quả (đào, lê, mận..), cây công nghiệp ngắn ngày (sắn, ngô).

- Tài nguyên khí hậu:

+ Nước ta có khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa với nguồn nhiệt, ẩm dồi dào.

=> Cây cối có điều kiện sinh trưởng và phát triển xanh tươi quanh năm, có thể trồng từ hai đến ba vụ lúa và rau màu trong năm; nhiều loại cây công nghiệp và cây ăn quả phát triển tốt; áp dụng các phương thức thâm canh, tăng vụ, xen canh…

 + Khí hậu nước ta phân hóa rõ rệt theo chiều bắc – nam, theo mùa và theo độ cao.

=> Cơ cấu mùa vụ, cơ cấu cây trồng, vật nuôi đa dạng và có sự khác nhau giữa các vùng.

- Tài nguyên nước:

+ Nước ta có mạng lưới sông ngòi, ao hồ dày đặc, các hệ thống sông có giá trị lớn về thủy lợi.

+ Nguồn nước ngầm khá dồi dào.

=> Nguồn nước tưới quan trọng cho cây trồng, nhất là vào mùa khô.

- Tài nguyên sinh vật:

+ Động thực vật phong phú, là cơ sở để thuần dưỡng, lai tạo các giống cây trồng vật nuôi có chất lượng tốt, thích nghi với điều kiện sinh thái từng địa phương.

+ Còn nhiều nguồn gen quý hiếm.

8 tháng 12 2021

Tham khảo

 

 

 

- Tài nguyên đất: khá đa dạng, gồm hai nhóm đất chính là đất phù sa và đất feralit.

 

+ Đất phù sa: có diện tích khoảng 3 triệu ha, thích hợp nhất với cây lúa nước và nhiều loại cây ngắn ngày khác, tập trung ở đồng bằng sông Hồng, đồng bằng sông Cửu Long và các đồng bằng ven biển miền Trung.

 

+ Đất feralit: chiếm diện tích khoảng 16 triệu ha, tập trung ở vùng trung du và miền núi, thích hợp cho việc trồng cây công nghiệp lâu năm như cà phê, cao su, hồ tiêu, điều, chè..và các loại cây ăn quả (đào, lê, mận..), cây công nghiệp ngắn ngày (sắn, ngô).

 

- Tài nguyên khí hậu:

 

+ Nước ta có khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa với nguồn nhiệt, ẩm dồi dào.

 

=> Cây cối có điều kiện sinh trưởng và phát triển xanh tươi quanh năm, có thể trồng từ hai đến ba vụ lúa và rau màu trong năm; nhiều loại cây công nghiệp và cây ăn quả phát triển tốt; áp dụng các phương thức thâm canh, tăng vụ, xen canh…

 

 + Khí hậu nước ta phân hóa rõ rệt theo chiều bắc – nam, theo mùa và theo độ cao.

 

=> Cơ cấu mùa vụ, cơ cấu cây trồng, vật nuôi đa dạng và có sự khác nhau giữa các vùng.

 

- Tài nguyên nước:

 

+ Nước ta có mạng lưới sông ngòi, ao hồ dày đặc, các hệ thống sông có giá trị lớn về thủy lợi.

 

+ Nguồn nước ngầm khá dồi dào.

 

=> Nguồn nước tưới quan trọng cho cây trồng, nhất là vào mùa khô.

 

- Tài nguyên sinh vật:

 

+ Động thực vật phong phú, là cơ sở để thuần dưỡng, lai tạo các giống cây trồng vật nuôi có chất lượng tốt, thích nghi với điều kiện sinh thái từng địa phương.

 

+ Còn nhiều nguồn gen quý hiếm.

Tham khảo :

9 tháng 2 2022

Tham khảo :

24 tháng 3 2022

>Cà phê, hồ tiêu, lạc, mía, cao su, lúa.

25 tháng 3 2022

Cà phê, hồ tiêu, lạc, mía, cao su, lúa.

27 tháng 1 2019

Những vấn đề khó khăn trong quá trình phát triển kinh tế :
- Tài nguyên khoáng sản nghèo .
- Diện tích rừng tỉ lệ thấp.
- Hiện tượng ô nhiễm nước bởi các chất thải của các khu công nghiệp .

Còn những cái còn lại thì tùy bạn suy nghĩ, mình chỉ làm tới đây thôi