Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1. Nhiệm vụ của trồng trọt là: Đảm bảo lương thực và thực phẩm cho tiêu dùng trong nước và xuất khẩu.
2. Việc khai hoang, lấn biển giúp tăng diện tích đất trồng. Tăng vụ trên đơn vị diện tích đất trồng giúp tăng lượng sản phẩm thu được.
3. Đất trồng là lớp bề mặt tơi xốp của vỏ Trái Đất, trên đó thực vật (cây trồng) có thể sinh sống và sản xuất ra sản phẩm.
4. Đất trồng là môi trường cung cấp nước, oxi, chất dinh dưỡng cho cây và giữ cho cây đứng vững.
5. Đất trồng gồm ba phần:
+ Phần khí: Cung các oxi cho cây
+ Phần rắn: Cung cấp chất dinh dưỡng cho cây
+ Phần lỏng: Cung cấp nước cho cây
Độ PH <6,5 là đất chua
Độ PH từ 6,6 - 7,5 là đất trung tính
Độ PH >7,5 là đất kiềm
Không trả lời đc hết mong bạn thông cảm
Nhiều câu quá nên mình làm câu 3 thôi nha.
Câu 3:
- Có 4 tiêu chí:
- Sinh trưởng tốt trong điều kiện khí hậu, đất đai và trình độ canh tác của địa phương
- Có chất lượng tốt
- Có năng suất cao và ổn định
- Chống, chịu được sâu, bệnh
Chúc bạn học tốt!
Câu 1:
- Đất sét giữ nước và chất dinh dưỡng tốt nhất vì
+ Khó thấm nước, giữ nước tốt, kém thoáng khí, tích luỹ mùn nhiều hơn đất cát, ổn định nhiệt độ hơn đất cát.
+ Giữ nước, phân tốt, ít bị rửa trôi.
- Đất gồm có các thành phần chính:
+ Phần khí
+ Phần rắn (Chất vô cơ; Chất hữu cơ)
+ Phần lỏng
- Độ chua, độ kiềm của đất được đo bằng độ pH. Đất thường có trị số pH từ 3 đến 9. Căn cứ vào trị số pH người ta chia đất thành:
+ Đất có độ pH <6,5 là đất chua
+ Đất có độ pH bằng 6,6->7,5 là đất trung tính
+ Đất có độ pH lớn hơn 7,5 là đất kiềm
- Vai trò của đất trồng rất có tầm quan trong đối với cây trồng :
+ Cung cấp nước , chất dinh dưỡng , oxi cho cây trồng
+ Giữ cho cây đứng vững
- Cày sâu, bừa kĩ, kết hợp bón phân hữu cơ áp dụng cho đất bạc màu.
Câu 2 :
Đất trồng gồm có :
+ Phần khí; Phần rắn (Chất vô cơ; Chất hữu cơ); Phần lỏng
- Phần khí chính là không khí có trong khe hở của đất, không khí có trong đất cũng chứa nito, oxi, cacbonic như không khí trong khí quyển. Tuy nhiên lượng oxi trong đất ít hơn lượng oxi trong khí quyển, còn lượng cacbonic thì nhiều hơn lượng oxi trong khí quyển tới hàng trăm lần
- Phần rắn của đất gồm có thành phần vô cơ và thành phần hữu cơ
+ Thành phần vô cơ chiếm từ 92->98%khối lượng phần rắn, trong đó có chứa các chất dinh dưỡng như nitơ, oxi, photpho, kali....
+Thành phần hữu cơ của đất gồm có các sinh vật sống trong đất và xác động vật, thực vật, vi sinh vật đã chết, dưới tác động của vi sinh vật, xác động, thực vật bị phân hủy thành các chất hữu cơ đơn giản và chất khoáng.các sản phẩm phân hủy này là thức ăn cho cây trồng và nguyên liệu để tổng hợp thành chất mùn. Mùn chính là chất làm cho đất có những tính chất tốt, đất nhiều mùn là đất tốt
- Phần lỏng chính là nước trong đất. Nước trong đất có tác dụng hòa tan các chất dinh dưỡng (rễ cây hấp thụ nước và muối khoáng nhờ lông mút, lông mút hấp thụ muối khoáng cho cây)
Câu 1: Nêu vai trò đất trồng?
- Cung cấp lương thực, thực phẩm.
- Cung cấp thức ăn cho vật nuôi.
- Cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp.
- Cung cấp hàng xuất khẩu.
Câu 2: Đất trồng có thành phần nào? Vai trò của từng thành phần đối với cây trồng ?
Đất trồng gồm 3 thành phần: phần khí, phần rắn và phần lỏng.
- Phần khí cung cấp ôxi cho cây hô hấp, làm cây tươi tốt
- Phần rắn cung cấp chất dinh dưỡng cho cây,chất hữu cơ, chất vô cơ
- Phần lỏng cung cấp nước cho cây,giúp cây phát triển
Câu 3: Phân bón được chia ra làm mấy nhóm? Bón phân vào đất có tác dụng gì? Thường dùng phân nào để bón lót? Thường dùng phân nào để bón thúc?
-Phân bón được chia làm 3 nhóm: phân hữu cơ, phân hóa học (phân vô cơ) và phân vi sinh
-Tác dụng:
Phân bón làm tăng độ phì nhiêu của đất, làm tăng năng suất cây trồng và chất lượng nông sản. Bổ sung chất dinh dưỡng cho cây, nếu không cây sẽ còi cọc, dễ chết .Bón phân cho đất có tác dụng cho cây ăn để có dinh dưỡng giống như con người cần ăn cơm để sống.Trong phân có chất dinh dưỡng sau này cây phát triển sẽ lấy chất dinh dưỡng từ đó dể lớn lên- Phân hữu cơ thường dùng để bón lót
-Phân đạm và kali để bón thúc
Chúc bạn học tốt
a. Đất cát: là loại đất trong đó cát chiếm hơn 70% trọng lượng. Đất cát dễ thấm nước, giữ nước kém. Đất cát chịu tác động nhiệt mạnh, dễ nóng, dễ lạnh. Đất cát nghèo chất dinh dưỡng và các chất keo kết, dễ bị xói mòn.
b. Đất sét: Đất sét là loại đất chứa hơn 65% sét. Nó có tính chất ngược lại hoàn toàn đất cát. Khó thấm nước, giữ nước tốt, đất sét chặc. Đất sét khó nóng lên nhưng lâu nguột sét chứa nhiều chất dinh dưỡng hơn đất cát.
c. Đất thịt: Mang tính chất trung gian giữa đất cát và đất sét. Nếu là đất thịt nhẹ thì nó có tính chất ngã về đất đất cát, có đất thịt nặng thì có tính chất ngã về đất sét. Nói chung đất thịt thích hợp cho việc xây dựng công trình thủy sản.
Căn cứ vào tỉ lệ các loại hạt (thành phần đá và khoáng chất) trong đất người ta chia đất ra làm 3 loại chính[cần dẫn nguồn]: đất cát, đất thịt và đất sét. Chúng có các tỉ lệ các hạt cát, limon và sét như sau:
Đất cát: 85% cát, 10% limon và 5% sét.
Đất thịt:45% cát, 40% limon và 15% sét.
Đất sét:25% cát, 30% limon và 45% sét.
a. Đất cát: là loại đất trong đó cát chiếm hơn 70% trọng lượng. Đất cát dễ thấm nước, giữ nước kém. Đất cát chịu tác động nhiệt mạnh, dễ nóng, dễ lạnh. Đất cát nghèo chất dinh dưỡng và các chất keo kết, dễ bị xói mòn.
b. Đất sét: Đất sét là loại đất chứa hơn 65% sét. Nó có tính chất ngược lại hoàn toàn đất cát. Khó thấm nước, giữ nước tốt, đất sét chặc. Đất sét khó nóng lên nhưng lâu nguột sét chứa nhiều chất dinh dưỡng hơn đất cát.
c. Đất thịt: Mang tính chất trung gian giữa đất cát và đất sét. Nếu là đất thịt nhẹ thì nó có tính chất ngã về đất đất cát, có đất thịt nặng thì có tính chất ngã về đất sét. Nói chung đất thịt thích hợp cho việc xây dựng công trình thủy sản.
Để cải tạo đất xám bạc màu, người ta thường sử dụng những biện pháp:
- Xây dựng bờ vùng bờ thửa tưới tiêu hợp lí có tác dụng: khắc phục hạn hán, tạo môi trường thuận lợi cho vi sinh vật hoạt đông.
- Cày sâu dần: có tác dụng tăng dần đô dày của tầng đất mạt
- Bón vôi: giảm đô chua
- Luân canh, chú ý cây họ đâu, cây phân xanh: tăng cường vi sinh vât cố định đạm, khắc phục tình trạng nghèo dinh dưỡng.
- Bón phân hữu cơ và phân hóa học hợp lí: khắc phục tình trạng nghèo dinh dưỡng, tăng lượng mùn, tạo môi trường thuân lợi cho vi sinh vât hoạt đông và phát triển
1.
a) Đất trồng là lớp bề mặt tơi xốp của lớp vỏ Trái Đất, trên đó cây trồng có thể sinh trưởng và phát triển.
vd: Đất thịt, đất xốp,...
b) Đất trồng gồm có nước, không khí, chất dinh dưỡng,...
c)
+ Đất trồng giúp cây sinh trưởng và phát triển trên nó
+ Giúp cây chống đổ
Câu 1Vì đất sử dụng lâu nên bạc màu, cần cải tạo đất để tăng độ phì nhiêu của đất
Hầu hết các loại đất có tính xấu như chua, mặn, phèn, bạcmàu nên cần cải tạo đất
Biện pháp bảo vệ đất | Mục đích | Áp dụng cho loại đất |
Cày sâu, bừa kĩ, bón phân | Tăng bề dày lớp đất trồng | Đất có tầng đất mặt mỏng, nghèo dinh dưỡng |
Làm ruộng bậc thang | Hạn chế dòng nước chảy, hạn chế xói mòn | Cho vùng đất dốc |
Trồng xen cây nông nghiệp giữa các băng cây phân xanh | Tăng độ che phủ cho đất, hạn chế xói mòn rửa trôi | Vùng đất dốc và các vùng khác cải tạo đất |
Cày nông bừa sục, giữ nước liên tục, thay nước thường xuyên | Không xới đất phèn ở dưới lên, hòa tan chất phèn ở trong nước,tháo nước có hòa tan phèn, thay bằng nước ngọt | Đất phèn mặn |
Bón vôi | Khử chua cho đất, diệt trừ mầm bệnh | Đất chua, đất chứa nhiều mầm bệnh |
Câu 2
Vai trò của trồng trọt đối với đời sống nhân dân và nền kinh tế ở nước ta là:
+ Cung cấp lương thực, thực phẩm cho con người
+Cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp
+Cung cấp thức ăn cho chăn nuôi
+Cung cấp nông sản để xuất khẩu
chỗ cày sâu bừa kỹ bón phân hữu cơ bạn Đồng Văn Hoàng có thể thêm làm cho đất thoáng khí, tăng độ phì nhiêu của đất vào cho đủ ý nha
Câu 7:
- Vai trò của chăn nuôi là cung cấp thực phẩm, sức kéo, phân bón và nguyên liệu cho nhiều ngành sản xuất khác.
Câu 8:
- Các vật nuôi có giá trị xuất khẩu ở nước ta là vịt cỏ, lợn (heo), bò, gà,...
Độ PH dùng để đo độ chua, độ kiềm của đất.
Đất chua là đất có độ PH < 6,5
Đất trung tính là đất có độ PH = từ 6,6 đến 7,5
Đất kiềm là đất có độ PH >7,5
Sai thì thôi nhoa !!!!!!!!!!
Độ pH dùng để đo độ chua, độ kiềm của đất.
Căn cứ vào trị số pH, người ta chia đất thành:
-Đất chua (pH<6,5)
-Đất trung tính (pH=6,6-7,5)
-Đất kiềm (pH>7,5)