K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 11 2019

ĐKXĐ: \(\left\{{}\begin{matrix}x>0\\x\ne1\end{matrix}\right.\)

a) M\(=\frac{x-\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-1\right)}{\sqrt{x}-1}:\left(\frac{\left(\sqrt{x}+1\right)\left(\sqrt{x}-1\right)+\sqrt{x}+2-x}{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-1\right)}\right)\)

\(=\frac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}-1}:\frac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-1\right)}=\frac{x\left(\sqrt{x}-1\right)}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}\)\(=\frac{x}{\sqrt{x}+1}\)

b) Khi \(x=7+4\sqrt{3}\Rightarrow\frac{7+4\sqrt{3}}{\sqrt{\left(2+\sqrt{3}\right)^2}+1}=\frac{7+4\sqrt{3}}{3+\sqrt{3}}\)

c)\(M=\frac{1}{2}\Leftrightarrow\frac{x}{\sqrt{x}+1}=\frac{1}{2}\Leftrightarrow\sqrt{x}=2x-1\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x\ge\frac{1}{2}\\x^2=4x^2-4x+1\Leftrightarrow3x^2-4x+1=0\Leftrightarrow\left(3x-1\right)\left(x-1\right)=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x\ge\frac{1}{2}\\\left[{}\begin{matrix}x=\frac{1}{3}\left(l\right)\\x=1\left(l\right)\end{matrix}\right.\end{matrix}\right.\)

25 tháng 11 2019

Rút gọn biểu thức chứa căn bậc hai

21 tháng 7 2019


\( 1)Q = \left( {\dfrac{1}{{y - \sqrt y }} + \dfrac{1}{{\sqrt y - 1}}} \right):\left( {\dfrac{{\sqrt y + 1}}{{y - 2\sqrt y + 1}}} \right)\\ Q = \left( {\dfrac{1}{{\sqrt y \left( {\sqrt y - 1} \right)}} + \dfrac{1}{{\sqrt y - 1}}} \right).\dfrac{{y - 2\sqrt y + 1}}{{\sqrt y + 1}}\\ Q = \dfrac{{1 + \sqrt y }}{{\sqrt y \left( {\sqrt y - 1} \right)}}.\dfrac{{{{\left( {\sqrt y - 1} \right)}^2}}}{{\sqrt y + 1}}\\ Q = \dfrac{{\sqrt y - 1}}{{\sqrt y }} \)

b) Thay \(y=3-2\sqrt{2}\) vào biểu thức ta được:

\(\dfrac{{\sqrt {3 - 2\sqrt 2 } - 1}}{{\sqrt {3 - 2\sqrt 2 } }} = \dfrac{{\sqrt {{{\left( {1 - \sqrt 2 } \right)}^2}} - 1}}{{\sqrt {{{\left( {1 - \sqrt 2 } \right)}^2}} }} = \dfrac{{ \sqrt 2 - 1-1}}{{\sqrt 2 -1}} \\= \dfrac{{\sqrt 2-2 }}{{ \sqrt 2 -1}} = \dfrac{{(\sqrt 2 -2)\left( { \sqrt 2+1 } \right)}}{{\left( { \sqrt 2-1 } \right)\left( {\sqrt 2+1 } \right)}} = - \sqrt 2 \)

\(2)B = \dfrac{{\sqrt y - 1}}{{{y^2} - y}}:\left( {\dfrac{1}{{\sqrt y }} - \dfrac{1}{{\sqrt y + 1}}} \right)\\ B = \dfrac{{\sqrt y - 1}}{{y\left( {y - 1} \right)}}:\dfrac{{\sqrt y + 1 - \sqrt y }}{{\sqrt y \left( {\sqrt y + 1} \right)}}\\ B = \dfrac{{\sqrt y - 1}}{{y\left( {\sqrt y - 1} \right)\left( {\sqrt y + 1} \right)}}:\dfrac{1}{{\sqrt y \left( {\sqrt y + 1} \right)}}\\ B = \dfrac{1}{{y\left( {\sqrt y + 1} \right)}}.\sqrt y \left( {\sqrt y + 1} \right)\\ B = \dfrac{{\sqrt y }}{y} \)

b) Thay \(y=3+2\sqrt{2}\) vào biểu thức ta được:

\(B = \dfrac{{\sqrt {3 + 2\sqrt 2 } }}{{3 + 2\sqrt 2 }} = \dfrac{{\sqrt {{{\left( {1 + \sqrt 2 } \right)}^2}} }}{{3 + 2\sqrt 2 }} = \dfrac{{\left( {1 + \sqrt 2 } \right)\left( {3 - 2\sqrt 2 } \right)}}{{\left( {3 + 2\sqrt 2 } \right)\left( {3 - 2\sqrt 2 } \right)}} = 3 - 2\sqrt 2 + 3\sqrt 2 - 4 = - 1 + \sqrt 2 \)

Nhiều quá @@

21 tháng 7 2019

em cảm ơn nhiều ạ!

bài 1: rút gọn biểu thức a) \(\sqrt{48}-6\sqrt{\frac{1}{3}}+\frac{\sqrt{3}-3}{\sqrt{3}}\) b)\(\left(\frac{\sqrt{6}-\sqrt{2}}{1-\sqrt{3}}-\frac{5}{\sqrt{5}}\right):\left(\frac{1}{\sqrt{5}-\sqrt{2}}\right)\) c) \(\sqrt{7-4\sqrt{3}}+\sqrt{\left(1+\sqrt{3}\right)^2}\) d) \(5\sqrt{\frac{1}{5}}+\frac{1}{3}\sqrt{45}+\frac{5-\sqrt{5}}{\sqrt{5}}\) bài 2: giải phương trình c)\(\sqrt{4x+4}-\sqrt{9x+9}-8\sqrt{\frac{x+1}{16}}=5\) bài 3 a)tìm điều kiện để căn thức bậc 2...
Đọc tiếp

bài 1: rút gọn biểu thức

a) \(\sqrt{48}-6\sqrt{\frac{1}{3}}+\frac{\sqrt{3}-3}{\sqrt{3}}\)

b)\(\left(\frac{\sqrt{6}-\sqrt{2}}{1-\sqrt{3}}-\frac{5}{\sqrt{5}}\right):\left(\frac{1}{\sqrt{5}-\sqrt{2}}\right)\)

c) \(\sqrt{7-4\sqrt{3}}+\sqrt{\left(1+\sqrt{3}\right)^2}\)

d) \(5\sqrt{\frac{1}{5}}+\frac{1}{3}\sqrt{45}+\frac{5-\sqrt{5}}{\sqrt{5}}\)

bài 2: giải phương trình

c)\(\sqrt{4x+4}-\sqrt{9x+9}-8\sqrt{\frac{x+1}{16}}=5\)

bài 3 a)tìm điều kiện để căn thức bậc 2 có nghĩa \(\sqrt{\frac{-5}{2x+1}}\)

b) \(\sqrt[3]{64}+\sqrt[3]{-27}-\sqrt[3]{-4}.\sqrt[3]{2}\)

bài 4 cho biểu thức Q= \(\frac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}-1}-\frac{2}{\sqrt{x}+1}-\frac{2}{x-1}\) với x>0 và x khác 1

a) rút gọn Q b) tính giá trị của Q khi x= 9

bài 5 :cho biểu thức P= \(\left(\frac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}-1}-\frac{1}{x-\sqrt{x}}\right):\left(\frac{1}{\sqrt{x}+1}+\frac{2}{x-1}\right)\)

a) tìm điều kiện của x để biểu thức P xác định

b) rút gọn P

c) tìm giá trị của x để P< 0

1
10 tháng 10 2020

các bạn ơi giúp mình với khocroi

Bài 1: Cho biểu thức : P = \(\frac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}+2}+\frac{-x+x\sqrt{x}+6}{x+\sqrt{x}-2}-\frac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}-1}\) a) Rút gọn P b) Cho biểu thức \(Q=\frac{\left(x+27\right)P}{\left(\sqrt{x}+3\right)\left(\sqrt{x}-2\right)}\), với x ≥ 0, x ≠ 1, x ≠ 4 Bài 2: Cho biểu thức \(A=\frac{\sqrt{x}+1}{x\sqrt{x}+x+\sqrt{x}}:\frac{-1}{-x^2+\sqrt{x}}\); \(B=x^4-5x^2-8x+2025\). Vs x > 0, x ≠ 1 a) Rút gọn A b) Tìm giá trị của x để biểu thức T = B -...
Đọc tiếp

Bài 1: Cho biểu thức : P = \(\frac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}+2}+\frac{-x+x\sqrt{x}+6}{x+\sqrt{x}-2}-\frac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}-1}\)

a) Rút gọn P

b) Cho biểu thức \(Q=\frac{\left(x+27\right)P}{\left(\sqrt{x}+3\right)\left(\sqrt{x}-2\right)}\), với x ≥ 0, x ≠ 1, x ≠ 4

Bài 2: Cho biểu thức \(A=\frac{\sqrt{x}+1}{x\sqrt{x}+x+\sqrt{x}}:\frac{-1}{-x^2+\sqrt{x}}\); \(B=x^4-5x^2-8x+2025\). Vs x > 0, x ≠ 1

a) Rút gọn A

b) Tìm giá trị của x để biểu thức T = B - 2A2 đạt GTNN

Bài 3: Cho biểu thức: \(P=\frac{2\sqrt{x}-1}{\sqrt{x}-1}-\frac{2\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}+1}\) vs x ≥ 0, x ≠ 1

a) Rút gọn P

b) Tìm giá trị của x để P = \(\frac{3}{4}\)

c) Tìm GTNN của biểu thức A = \(\left(\sqrt{x}-4\right)\left(x-1\right).P\)

Bài 4: Cho biểu thức: \(A=\left(\frac{x+\sqrt{x}+1}{x+\sqrt{x}-2}-\frac{1}{1-\sqrt{x}}+\frac{1}{\sqrt{x}+2}\right):\frac{1}{x-1}\); vs x ≥ 0, x ≠ 1

a) Rút gọn A

b) Tìm x để \(\frac{1}{A}\) là 1 số tự nhiên

3
17 tháng 8 2019
https://i.imgur.com/17SmMAw.jpg
17 tháng 8 2019

Hỏi đáp ToánHỏi đáp Toán

26 tháng 9 2020

bình phương lên

\(Q^2=\frac{x-2\sqrt{\left(x-1\right)}+x+2\sqrt{\left(x-1\right)}+2\sqrt{\left(x-2\right)^2}}{x^2-4\left(x-1\right)}.\left(\frac{x-2}{x-1}\right)^2\)

\(=\frac{2x+2\left(x-2\right)}{\left(x-2\right)^2}.\frac{\left(x-2\right)^2}{\left(x-1\right)^2}=\frac{2\left(x+x-2\right)}{\left(x-1\right)^2}=\frac{4\left(x-1\right)}{\left(x-1\right)^2}=\frac{4}{x-1}\)

\(\Rightarrow Q=\frac{2}{\sqrt{x-1}}\)

27 tháng 9 2020

cảm ơn nha

Bài 1 Tìm điều kiện để căn thức \(\sqrt{-3x+6}\) có nghĩa 2) Tính a)\(\left(\sqrt{7}-\sqrt{5}\right)^2+2\sqrt{35}\) b) \(3\sqrt{8}-\sqrt{50}-\sqrt{\left(\sqrt{2-1}\right)^2}\) 3)Cho hệ phương trình \(\left\{{}\begin{matrix}4x+ay=b\\x-by=a\end{matrix}\right.\) Tìm a,b để hệ đã cho có nghiệm duy nhất (x,y)=(2;-1) Bài 2 Cho hàm số y=(2m-1)x+m-3 a) Tìm m để đồ thị hàm số đi qua điểm (2;5) b) Tìm m để đồ thị của hàm số cắt trục...
Đọc tiếp

Bài 1 Tìm điều kiện để căn thức \(\sqrt{-3x+6}\) có nghĩa 2) Tính a)\(\left(\sqrt{7}-\sqrt{5}\right)^2+2\sqrt{35}\) b) \(3\sqrt{8}-\sqrt{50}-\sqrt{\left(\sqrt{2-1}\right)^2}\) 3)Cho hệ phương trình \(\left\{{}\begin{matrix}4x+ay=b\\x-by=a\end{matrix}\right.\) Tìm a,b để hệ đã cho có nghiệm duy nhất (x,y)=(2;-1) Bài 2 Cho hàm số y=(2m-1)x+m-3 a) Tìm m để đồ thị hàm số đi qua điểm (2;5) b) Tìm m để đồ thị của hàm số cắt trục hoành tại điểm có hoành độ \(x=\sqrt{2}-1\) Bài 3 \(M=\frac{\sqrt{a}+3}{\sqrt{a}-2}-\frac{\sqrt{a}-1}{\sqrt{a}+2}+\frac{4\sqrt{a}-4}{4-a}\) (a>0;a khác 4) a) Rút gọn M b) Tìm a sao cho m<-2 Bài 4 Tính (a)\(\sqrt{313^2-312^2}+\sqrt{17^{2-8^2}}\left(b\right)\frac{2+\sqrt{2}}{1+\sqrt{2}}\) 2) Giai hệ phương trình\(\left\{{}\begin{matrix}2x+y=3\\3x-2y=1\end{matrix}\right.\) 3) Tìm X biết \(\sqrt{9\left(x-1\right)}=21\) Bài 5 Cho hàm số y=(m-1)x+m+3 a) Tìm giá trị của m để đồ thị của hàm số song song với đồ thị hàm số y=-2x+1 b) Tìm giá trị của m để đồ thị hàm số đi qua điểm (1;-4 ) Bài 6 Cho biểu thức \(A=\left(\frac{\sqrt{x}}{\sqrt{x-1}}+\frac{2}{x-\sqrt{x}}\right):\frac{1}{\sqrt{x}-1}\) a) Tìm đkxđ ,Rút gọn A b) Tính giá trị của A khi \(x=3-2\sqrt{2}\) Bài 7 1) Tính( a)\(\frac{\sqrt{5}}{4}-\frac{1}{\sqrt{5}+1}\left(b\right)\left(8\sqrt{27}-6\sqrt{48}\right):\sqrt{3}\) 2) Cho\(A=\left(1-\frac{4}{\sqrt{x}+1}+\frac{1}{x-1}\right):\frac{x-2\sqrt{x}}{x-1}\) Với x>0 ,x khác 1, x khác 4 a)rút gọn b) Tìm x để \(A=\frac{1}{2}\) Bài 8 Cho hàm số Y=(m-2)x+n (a)Đi qua điểm A (-1;2) và B(3;-4) (b) Cắt Oy tại điểm có tung độ bằngà cắt Ox tại điểm có hoành độ bắngìm các giá trị của m và n để đồ thị (d) của hàm số( xin cảm ơn )

0