K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

BÀI TẬP TOÁN 6 – LẦN IV (nghỉ phòng dịch) Bài tập 1. Thực hiện các phép tính(tính nhanh nếu có thể). a) (-5).6.(-2).7 b) 123 - (-77) - 12.(-4) + 31 c) 3.(-3) + (- 4).12 – 34 d) (37 - 17).(-5) + (-13 - 17) ; e) 34. (-27) + 27. 134 ; g) 24.36 - (- 24).64 Bài tâp 2. Tìm x biết. a) 15 - 3(x - 2) = 21; b) 25 + 4(3 - x) = 1 c) 5 – x = 17 –(-5) ; ...
Đọc tiếp

BÀI TẬP TOÁN 6 – LẦN IV (nghỉ phòng dịch)

Bài tập 1. Thực hiện các phép tính(tính nhanh nếu có thể).

a) (-5).6.(-2).7 b) 123 - (-77) - 12.(-4) + 31 c) 3.(-3) + (- 4).12 – 34 d) (37 - 17).(-5) + (-13 - 17) ; e) 34. (-27) + 27. 134 ; g) 24.36 - (- 24).64

Bài tâp 2. Tìm x biết.

a) 15 - 3(x - 2) = 21;

b) 25 + 4(3 - x) = 1

c) 5 – x = 17 –(-5) ;

d) x – 12 = (-9) –(-15) ;

e) 9 –25 = (-7 – x ) – (25 - 7)

g) 11 + (15 - 11 ) = x – (25 - 9)

h) 3x + 12 = 2x - 4;

i) 14 - 3x = -x + 4 ;

k) 2(x - 2)+ 7 = x – 25

m) 17 – {-x – [-x – (-x)]}=-16

n) x + {(x + 3 ) –[(x + 3) – (- x - 2)]} = x

Bài tập 3. Tính nhanh.

a) 2004 + [ 520 + (-2004)] b) [(-851) + 5924] + [(-5924) + 851]

c) 921 + [97 + (-921) + (-47)] d) 2003 + 2004 + (-2005) + (-2006).

a) 2075 + 37 – 2076 – 47 ; e) 34 + 35 + 36 + 37 – 14 – 15 – 16 – 17

c) – 7624 + (1543 + 7624) ; d) (27 – 514 ) – ( 486 - 73)

Bài tập 4. Tính tổng các số nguyên x thỏa mãn.

a) - 7 < x < 6 b) 4 > x > -5

Bài tập 5. Tìm số nguyên x biết rằng

a) x + 4 là số nguyên dương nhỏ nhất b) 10 - x là số nguyên âm lớn nhất

Bài tập 6. Tìm các số nguyên a, b, c biết rằng: a + b = 11, b + c = 3; c + a = 2.

Bài tập 7. Tìm các số nguyên a, b, c, d biết rằng:

a + b + c + d = 1; a + c + d =2; a + b + d = 3; a + b + c = 4.

Bài tập 8. Rút gọn các biểu thức.

a) x + 45 – [90 + (- 20 ) + 5 – (-45)] ; b) x + (294 + 13 ) + (94 - 13)

Bài tập 9. Bỏ ngoặc rồi thu gọn các biểu thức sau.

a) – b – (b – a + c) ; b) –(a – b + c ) – (c - a) c) b – (b + a – c ) ; d) a – (- b + a – c) e) (a + b ) – (a – b ) + (a – c ) – (a + c)

g) (a + b – c ) + (a – b + c ) – (b + c - a) – (a – b – c)

Bài tập 10. Xét biểu thức. N = -{-(a + b) – [(a – b ) – (a + b)]}

a) Bỏ dấu ngoặc và thu gọn b) Tính giá trị của N biết a = -5; b = -3.

Bài tập 11. Chứng minh đẳng thức

- (- a + b + c) + (b + c - 1) = (b – c + 6 ) –(7 – a + b )

Bài tập 12. Cho A = a + b – 5 ; B = - b – c + 1; C = b – c – 4 ; D = b – a

Chứng minh: A + B = C + D

Bài tập 13. Một con chó đuổi một con thỏ cách nó 150 dm. Một bước nhảy của chó dài 9 dm, một bước nhảy của thỏ dài 7 dm và khi chó nhảy một bước thì thỏ củng nhảy một bước. Hỏi chó phải nhảy bao nhiêu bước mới đuổi kịp thỏ?

Bài tập 14. Tìm số nguyên n để

a) n + 5 chia hết cho n -1 ; b) 2n – 4 chia hết cho n + 2

c) 6n + 4 chia hết cho 4n – 2 d) 3 - 2n chia hết cho n+1

Bài tập 15. CMR các số sau đây nguyên tố cùng nhau.

a) Hai số tự nhiên liên tiếp. b) Hai số lẻ liên tiếp.

Bài tập 16. CMR với mọi số tự nhiên n , các số sau là hai số nguyên tố cùng nhau.

c) 2n + 5 và 3n + 7. b) 7n +10 và 5n + 7 c) 2n +3 và 4n +8.

Bài tập 17. cho 4 số tự nhiên liên tiếp không chia hết cho 5, khi chia cho 5 được những số dư khác nhau. CMR tổng của chúng chia hết cho 5.

Bài tập 18. Tìm số nguyên tố p sao cho

a) 4p + 11 là số nguyên tố nhỏ hơn 30.

b) P + 2; p + 4 đều là số nguyên tố.

c) P + 10; p +14 đều là số nguyên tố.

Bài tập 19.

Cho n là một số không chia hết cho 3. CMR n2 chia 3 dư 1.

Bài tập 20.

Cho p là số nguyên tố lớn hơn 3. Hỏi p2 + 2003 là số nguyên tố hay hợp số?

0

Bài 1:

a) Ta có: (a-b)+(c-d)-(a+c)

=a-b+c-d-a-c

=-b-d(1)

Ta lại có: -(b+d)=-b-d(2)

Từ (1) và (2) suy ra (a-b)+(c-d)-(a+c)=-(b+d)

b) Ta có: (a-b)-(c-d)+(b+c)

=a-b-c+d+b+c

=a+d(đpcm)

c) Ta có: a(b-c)-b(a-c)

=ab-ac-ab+cb

=cb-ca

=c(b-a)(đpcm)

d) Ta có: b(c-a)+a(b-c)

=bc-ba+ab-ac

=bc-ac

=c(b-a)(đpcm)

e) Ta có: -c(-a+b)+b(c-a)

=ca-cb+bc-ba

=ca-ba

=a(c-b)(đpcm)

g) Ta có: a(c-b)-b(-a-c)

=ac-ab+ba+bc

=ac+bc

=c(a+b)(đpcm)

29 tháng 2 2020

Cảm ơn bạn rất nhiều nha

a) A = 1 + 2 + 3 +.....+ 49 + 50 ( làm theo công thức bình thường đã học ) b) B = 3 + 5 + 7 +......+ 203 ( làm theo công thức bình thường đã học ) c) C = 2 . 53 . 12 + 4 . 6 . 87 - 3 . 8 . 40 ( Lưu ý: các số in đậm có kết quả = 24 ) ( dấu chấm là dấu nhân ) d) D = 5 . 7 . 77 - 7 . 60 + 49 . 25 - 15 .42 ( Lưu ý: các số in đậm sẽ làm theo công thức tính chất phân phối, em sẽ tách rời các số in đậm sao cho nhân lại...
Đọc tiếp

a) A = 1 + 2 + 3 +.....+ 49 + 50 ( làm theo công thức bình thường đã học )

b) B = 3 + 5 + 7 +......+ 203 ( làm theo công thức bình thường đã học )

c) C = 2 . 53 . 12 + 4 . 6 . 87 - 3 . 8 . 40 ( Lưu ý: các số in đậm có kết quả = 24 )

( dấu chấm là dấu nhân )

d) D = 5 . 7 . 77 - 7 . 60 + 49 . 25 - 15 .42 ( Lưu ý: các số in đậm sẽ làm theo công thức tính chất phân phối, em sẽ tách rời các số in đậm sao cho nhân lại vs nhau có kết quả băng 35. Bài mẫu:

ví dụ như 15 . 42 thì ta sẽ tách ra như sau 5 . 3 . 7 . 6 thì chữ số 5 và chữ số 7 các em gom lại 1 nhóm nó sẽ có kết quả bằng 35)

cách trình bày: ( Đây chì là bài mẫu để hs tham khảo học sinh không là bài này )

đề 4 . 5 . 19 + 15 . 4 + 20 . 30

= (4 . 5) . 19 + 3 . (5 . 4) + (4 . 5) . 6 . 5

= 20 . 19 + 3 . 20 + 20 . 6 . 5

= 380 + 60 + 120 . 5

= 380 + 60 + 600

= 440 + 600

= 1040

2
1 tháng 8 2018

a) A = 1 + 2 + 3 +.....+ 49 + 50

Số số hạng của A là :

( 50 -1 ):1+1=50

Tổng của A là :

(50 + 1 ).50:2 = 1 275

Đáp số : 1 275

b) B = 3 + 5 + 7 +......+ 203

Số số hạng của B là : (203 - 3 ) : 1 + 1 = 201

Tổng của B là : (203 + 3 ) . 201:2 = 20 703

Đáp số : 20 703

c) C = 2 . 53 . 12 + 4 . 6 . 87 - 3 . 8 . 40 C = 2 .2.2.3.53+2.2.2.3.87-3.2.2.2.40 C=24.53+24.87-24.40 C = 24.(53+87-40) C = 24.100 C=2400.

d) D = 5 . 7 . 77 - 7 . 60 + 49 . 25 - 15 .42

D=5.7.77-7.5.12+7.7.5.5-5.3.7.6

D=5.7.(77-12+5.7-3.6)

D=35.(77-12+35-18)

D=35.82

D = 2870

1 tháng 8 2018

đúng yêu cầu của bạn chưa vậy

5. Khẳng định nào sau đây là SAI? A. Tổng của hai số nguyên âm là một số nguyên dương B. Mọi số nguyên âm đều bé hơn số 0 C. Hai số nguyên đối nhau có tổng bằng 0 D. Hai số nguyên đối nhau có giá trị tuyệt đối bằng nhau 6. Tổng của tất cả các số nguyên a mà -5 < a < 4 là : A. 9 B. -5 C. -1 D. – 4 7. Cho x + 9 = - 7 thì x nhận giá trị nào sau đây? A. - 11 B. - 13 C. -16 D. 2 8. Kết quả...
Đọc tiếp

5. Khẳng định nào sau đây là SAI?
A. Tổng của hai số nguyên âm là một số nguyên dương
B. Mọi số nguyên âm đều bé hơn số 0
C. Hai số nguyên đối nhau có tổng bằng 0
D. Hai số nguyên đối nhau có giá trị tuyệt đối bằng nhau

6. Tổng của tất cả các số nguyên a mà -5 < a < 4 là :

A. 9

B. -5

C. -1

D. – 4
7. Cho x + 9 = - 7 thì x nhận giá trị nào sau đây?
A. - 11

B. - 13

C. -16

D. 2
8. Kết quả của phép tính 735 – (60 + 235) là:
A. 710

B. – 440

C. – 710

D. 440
9. Tích của |9|.|-5| là
A. 45

B. – 14

C. – 45

D. 14
10.Cho x và y là hai số nguyên. Nếu x.y < 0 thì:
A. x, y cùng dấu

B. x > y

C. x, y khác dấu

D. x < y
11.Giá trị của (- 3)3

A. 9

B. – 9

C. 27

D. – 27
12.Một đường thẳng chia mặt phẳng thành mấy nửa mặt phẳng?
A. 0

B. 1

C. 2

D. 3
13.Kết quả của phép tính (-3).(+4).(-5).(-7) là
A. – 11

B. – 420

C. 420

D. 11
14.Điền dấu ( >,<,=) thích hợp vào ô trống:
a/ (- 15) . (-2) ......... 0

b/ (- 3) . 7.............. 0

1
26 tháng 2 2020

5-13:A,D,C,D,A,C,D,C,B

14:a,>

b,<

Chúc em học tốt

Mọi người giúp với,cần gấp ĐỀ 2: 1/ Tính: a/ (– 18) +(– 16) d/ ( – 5).6 + 36 : (– 9) – 7 b/ 7 – 15 + ( – 10) e/ 4.(–3)2 –  7 – 57 c/ 24:  2 – 2  9 2/Tìm x: a/ x – 12 = – 5 b/ (x – 4) : 3 = (– 8) c/ (–9) – 3x = 12 d/ 9  x 10 3/ Tìm số nguyên x sao cho: (x – 3) ⋮ ( x + 8) Đề 3: a/(–14) + 5 c/ 5.( – 4) + 28 : (– 7) – 8 b/ 18 – 24 + (–17) d/ (–2)3 + 9 – 25 2/Tìm x: a/ x –...
Đọc tiếp

Mọi người giúp với,cần gấp

ĐỀ 2:

1/ Tính:

a/ (– 18) +(– 16)

d/ ( – 5).6 + 36 : (– 9) – 7

b/ 7 – 15 + ( – 10)

e/ 4.(–3)2 –  7 – 57

c/ 24:  2 – 2  9

2/Tìm x:

a/ x – 12 = – 5

b/ (x – 4) : 3 = (– 8)

c/ (–9) – 3x = 12

d/ 9  x 10

3/ Tìm số nguyên x sao cho: (x – 3) ( x + 8)

Đề 3:

a/(–14) + 5

c/ 5.( – 4) + 28 : (– 7) – 8

b/ 18 – 24 + (–17)

d/ (–2)3 + 9 – 25

2/Tìm x:

a/ x – 14 = (– 8)

b/ 30:(5 + x) =(–10)

c/ 18 – 4x = 34

d/ x  3  5

e/ (x – 2)2 – 2 = 7

3/Tính hợp lý: A = 1– 4 + 7 – 10 + …. + 103 – 106 + 109.

ĐỀ 4:

1/ Tính:

a/19 + ( –26)

c/ ( – 12) . 3 + (–49) : 7 –16

b/ 8 –(– 12) +(– 22)

d/ (–1) 5 + 18 – 23

2/Tìm x:

a/20 – x = 25

b/( x –15).( –6 )= 18

c/ 24 + 3x = 12

d/ x  4  9

e/ ( 12 – x)2 + 3= 39

3/Tính hợp lý: A = 1– 6 + 11 – 16 + …. + 121 – 126 + 131.

ĐỀ 5:

1/ Tính:

a/(– 14) + 12 + 5

c/ –5.( – 7 + 9) + 15

b/ 3.( – 4) + 24 : (– 6) – 8

d/(–2)2 + 9 – 12

2/Tìm x:

a/ x – 14 = – 7

b/( x – 7) + 16 = 8

c/ 18 – 4x = 34

d/ 30:(6 + x) = –10

e/ x  3  2  5

3/Tính hợp lý: A = (12 – 324) (22 – 324) …. (302 – 324)

Bài 4. Bạn Tiến đi nhà sách mua vở giá 9000đ /1 quyển. Nhà sách đang giảm giá cho học sinh khi mua từ sản phẩm thứ 5 trở lên chỉ còn 8000 đồng 1 quyển. Hỏi Tuấn mua được nhiều nhất bao nhiêu quyển vở, biết Tuấn có 118 000 đồng.

AI LÀM ĐƯỢC HẾT TĂNG 30SP

2
14 tháng 2 2020

ĐỀ 2:

1/ Tính:

a/ (– 18) +(– 16)

=-(18+16)

=-34

d/ ( – 5).6 + 36 : (– 9) – 7

=-30+(-4)-7

=-34-7

=-41

b/ 7 – 15 + ( – 10)

=-8+(-10)

=-18

e/ 4.(–3)2 –  7 – 57

có ghi thiếu dấu ko e

c/ 24:  2 – 2  9

=12-18

=-6

2/Tìm x:

a/ x – 12 = – 5

x=-5+(-12)

x=-17

b/ (x – 4) : 3 = (– 8)

x – 4=-8.3

x-4=-24

x=-24+4

x=-20

c/ (–9) – 3x = 12

3x=(-9)-12

3x=-21

x=-21:3

x=-7

d/ 9  x 10

ko hiểu e ơi

3/ Tìm số nguyên x sao cho:

(x – 3) ⋮ ( x + 8)

\(\Rightarrow\)(x+8)-11\(⋮\)(x+8)

\(\Rightarrow\)11\(⋮\)x+8

\(\Rightarrow\)x+8\(\in\)Ư(11)=\(\left\{\pm1;\pm11\right\}\)

lập bang

x+8 1 -1 11 -11
x -7 -9 3 -19

Đề 3:

a/(–14) + 5=-9

c/ 5.( – 4) + 28 : (– 7) – 8

=-20+(-4)-8

=-24-8

=-32

b/ 18 – 24 + (–17)

=-6+(-17)

=-23

d/ (–2)3 + 9 – 25

=-8+9-25

=1-25

=-24

2/Tìm x:

a/ x – 14 = (– 8)

x=-8+14

x=6

b/ 30:(5 + x) =(–10)

5 + x=30:(-10)

5+x=-3

x=-3-5

x=-8

c/ 18 – 4x = 34

4x=18-34

4x=-16

x=-16:4

x=-4

d/ x  3  5

e/ (x – 2)2 – 2 = 7

(x – 2)2=7+2

(x – 2)2=9

(x – 2)2=32

x-2=3

x=3+2

x=5

3/Tính hợp lý: A= 1– 4 + 7 – 10 + …. + 103 – 106 + 109.

A = (1– 4 )+ (7 – 10) + …. +( 103 – 106) + 109.

A=-3+(-3)+.......+(-3)+109

A=-3.[(106-1):3+1]:2+109

A=-3.18+109

A=-54+109

A=55

ĐỀ 4:

1/ Tính:

a/19 + ( –26)=19-26=-7(cái này lm tắt cs dc, nhưng thi thì ko dc)

c/ ( – 12) . 3 + (–49) : 7 –16

=-26+(-7)-16

=-33-16

=-49

b/ 8 –(– 12) +(– 22)

=8+12-22

=20-22

=-2

d/ (–1) 5 + 18 – 23

=-1+18-23

=17-23

=-6

2/Tìm x:

a/20 – x = 25

x=20-25

x=-5

b/( x –15).( –6 )= 18

x-15=18:(-6)

x-15=-3

x=-3+15

x=12

c/ 24 + 3x = 12

3x=12-24

3x=-12

x=-12:3

x=-4

d/ x  4  9

e/ ( 12 – x)2 + 3= 39

( 12 – x)2=39-3

( 12 – x)2=36

( 12 – x)2=62

12-x=6

x=12-6

x=6

3/Tính hợp lý: A = 1– 6 + 11 – 16 + …. + 121 – 126 + 131

A = (1– 6) + (11 – 16 )+ …. +( 121 – 126 )+ 131.

A=-5+(-5)+......+(-5)+131

A=-5.[(126-1):5+1]:2+131

A=-5.13+131

A=-65+131

A=66

mệt quá, trong bài tính toán có sai sót mong e thông cảm, đề 5 e tự lm nha

21 tháng 2 2020

Nguyễn Anh Thưcảm ơn e

21 tháng 12 2017

câu1:C

câu 2:D

câu3:B

21 tháng 12 2017

Câu 1:

Đáp án C: 6 đoạn thẳng

\(\dfrac{4.\left(4-1\right)}{2}=6\) ( đoạn thẳng )

Câu 2:

Đáp án D:4

Vì ( - 17 ) + 21 = ( - 17 ) + 17 + 4 = 0 + 4 = 4

Câu 3:

Đáp án B: B nằm giữa A và C

Vì A rồi đến B rồi đến C nên B nằm giữa A và C

6 tháng 6 2017

a) \(\left(a+b\right)\left(c+d\right)-\left(a+d\right)\left(b+c\right)\)

\(=ac+ad+bc+bd-ab-ac-db-dc\)

\(=ad+bc-dc-ab\)

\(=d\left(a-c\right)-b\left(a-c\right)\)

\(=\left(a-c\right)\left(d-b\right)\)

b) \(\left(a+b\right)\left(c-d\right)-\left(a-b\right)\left(c+d\right)\)

\(=ac-ad+bc-bd-ac-ad+bc+bd\)

\(=2bc-2ad\)

\(=2\left(bc-ad\right)\)

c) \(\left(a+b\right)^2-\left(a-b\right)^2\)

\(=\left(a+b\right)\left(a+b\right)-\left(a-b\right)\left(a-b\right)\)

\(=a^2+2ab+b^2-a^2+2ab-b^2\)

\(=4ab\)

6 tháng 6 2017

mất hàng -_-

24 tháng 12 2017

1.B

2.A

3.B