K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

9 tháng 5 2018

Ta có \(A\left(1\right)=a+b+c+d=A\left(-1\right)=a+b-c+d\)

=> c = -c (1)

Ta có \(A\left(2\right)=16+4b+2c+d=A\left(-2\right)=16a+4b-2c+d\)

=> 2c = -2c (2)

Từ (1) và (2) => A(x) = A(-x)

7 tháng 8 2018

Bài 1: Bài này tớ làm không đảm bảo đúng 100% nên nếu có gì sai sót mong bạn thông cảm bucminh

a) Nếu F(x) = G(x)

\(\Rightarrow ax+b-mx-n=0\)

\(\Rightarrow x\left(a-m\right)+\left(b-n\right)=0\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x\left(a-m\right)=0\\b-n=0\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a-m=0\\b=n\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=m\\b=n\end{matrix}\right.\)

b) Nếu F(x) = G(x)

\(\Rightarrow ax^2+bx+c-mx^2-nx-p=0\)

\(\Rightarrow x^2\left(a-m\right)+x\left(b-n\right)+\left(c-p\right)=0\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x^2\left(a-m\right)=0\\x\left(b-n\right)=0\\c-p=0\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a-m=0\\b-n=0\\c-p=0\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=m\\b=n\\c=p\end{matrix}\right.\)

Bài 2:

a) \(A\left(x\right)=0\)

\(\Leftrightarrow2\left(\dfrac{1}{3}x-\dfrac{1}{2}\right)-\dfrac{1}{2}\left(3-x\right)=0\)

\(\Leftrightarrow2.\dfrac{1}{3}x-2.\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{2}.3+\dfrac{1}{2}x=0\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{2}{3}x-1-\dfrac{3}{2}+\dfrac{1}{2}x=0\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{7}{6}x-\dfrac{5}{2}=0\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{7}{6}x=\dfrac{5}{2}\)

\(\Leftrightarrow x=\dfrac{15}{7}\)

b) Nếu B (x) = 0

\(\Leftrightarrow\left(2x-5\right)\left(x^2-\dfrac{9}{16}\right)\left(x^2+1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}2x-5=0\\x^2-\dfrac{9}{16}=0\\x^2+1=0\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}2x=5\\x^2=\dfrac{9}{16}\\x^2=1\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=\dfrac{5}{2}\\x=\dfrac{3}{4};x=-\dfrac{3}{4}\\x=1;x=-1\end{matrix}\right.\)

c) Nếu C(x) = 0

\(\Leftrightarrow x^3-2x=0\)

\(\Leftrightarrow x\left(x^2-2\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x^2-2=0\end{matrix}\right.\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x^2=2\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=\sqrt{2};x=-\sqrt{2}\end{matrix}\right.\)

d) Nếu D(x) = 0

\(\Leftrightarrow9x^2+16=0\)

\(\Leftrightarrow9x^2=-16\)

\(\Leftrightarrow x^2=-\dfrac{16}{9}\)

Vậy không tồn tại x thỏa mãn

e) Nếu M(x) = 0

\(\Leftrightarrow x^2+4x+4=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x+2\right)^2=0\)

\(\Leftrightarrow x+2=0\)

\(\Leftrightarrow x=-2\)

7 tháng 8 2018

Sai cũng không sao. .. Cũng cảm ơn bạn đã giúp mình 😍😍

Câu 1:

Ta có: \(M\left(x\right)=6x^3+2x^4-x^2+3x^2-2x^3-x^4+1-4x^3\)

\(=x^4+2x^2+1\)

\(=\left(x^2+1\right)^2\ge1\forall x\)

hay M(x) vô nghiệm(đpcm)

Câu 2:

Ta có: A(0)=5

\(\Leftrightarrow m+n\cdot0+p\cdot0\cdot\left(0-1\right)=5\)

\(\Leftrightarrow m=5\)

Ta có: A(1)=-2

\(\Leftrightarrow m+n\cdot1+p\cdot1\cdot\left(1-1\right)=-2\)

\(\Leftrightarrow5+n=-2\)

hay n=-2-5=-7

Ta có: A(2)=7

\(\Leftrightarrow5+\left(-7\right)\cdot2+p\cdot2\cdot\left(2-1\right)=7\)

\(\Leftrightarrow-9+2p=7\)

\(\Leftrightarrow2p=16\)

hay p=8

Vậy: Đa thức A(x) là 5-7x+8x(x-1)

\(=5-7x+8x^2-8x\)

\(=8x^2-15x+5\)

Bài 1: Cho đa thức P(x) và Q(x) là các đơn thức thỏa mãn: P(x) + Q(x) = x3+x2-4x+2 và P(x) - Q(x) = x3-x2+2x-2 a) Xác định đa thức P(x) và Q(x) b) Tìm nghiệm của đa thức P(x) và Q(x) c) Tính giá trị của P(x) và Q(x) biết |x- |\(\dfrac{x}{2}\)- |x-1||| = x-2 Bài 2: Biết rằng P(x) = n.xn+4+ 3.x4-n- 2x3+ 4x- 5 và Q(x) = 3.xn+4- x4+ x3+ 2nx2+ x- 2 là các đa thức với n là 1 số nguyên. Xác định n sao cho P(x) - Q(x) là 1 đa...
Đọc tiếp

Bài 1: Cho đa thức P(x) và Q(x) là các đơn thức thỏa mãn:
P(x) + Q(x) = x3+x2-4x+2 và P(x) - Q(x) = x3-x2+2x-2
a) Xác định đa thức P(x) và Q(x)
b) Tìm nghiệm của đa thức P(x) và Q(x)
c) Tính giá trị của P(x) và Q(x) biết |x- |\(\dfrac{x}{2}\)- |x-1||| = x-2
Bài 2: Biết rằng P(x) = n.xn+4+ 3.x4-n- 2x3+ 4x- 5 và Q(x) = 3.xn+4- x4+ x3+ 2nx2+ x- 2 là các đa thức với n là 1 số nguyên. Xác định n sao cho P(x) - Q(x) là 1 đa thức bậc 5 và có 6 hạng tử
Bài 3: Cho đa thức P(x) = x+ 7x2- 6x3+ 3x4+ 2x2+ 6x- 2x4+ 1
a) Thu gọn đa thức rồi sắp xếp các số hạng của đa thức theo lũy thừa giảm dần của biến x
b) Xác định bậc của đa thức, hệ số tự do, hệ số cao nhất
c) Tính P(-1); P(0); P(1); P(-a)
Bài 4: Cho đa thức bậc hai P(x) = ax2+ bx+ c với a ≠ 0
a) Chứng tỏ rằng nếu đa thức có nghiệm x = 1 thì sẽ có nghiệm x = \(\dfrac{c}{a}\)
b) Chứng tỏ rằng nếu đa thức có nghiệm x = -1 thì sẽ có nghiệm x = -\(\dfrac{c}{a} \)

1
11 tháng 5 2019

Ta có: P(x)+ Q(x)= x^3+ x^2-4x+2(1)

P(x)- Q(x)= x^3-x^2+2x-2(2)

Lấy (1)-(2)

=> P(x)+ Q(x)- P(x)+ Q(x)

= 2Q(x)

=>2Q(x)=(x^3+x^2-4x+2)- (x^3-x^2+2x-2)

=>2Q(x)= 2x^2-6x-2

=> Q(x)= x^2-3x-1

Vậy P(x)=....

Bài 1:

Theo đề, ta có hệ phương trình:

\(\left\{{}\begin{matrix}\left(-1\right)^3+a\cdot\left(-1\right)^2+b\cdot\left(-1\right)-2=0\\1^3+a\cdot1^2+b\cdot1-2=0\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a-b=3\\a+b=1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=2\\b=-1\end{matrix}\right.\)

Vậy: \(f\left(x\right)=x^3+2x^2-x-2\)

Đặt f(x)=0

\(\Leftrightarrow x^2\left(x+2\right)-\left(x+2\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x+2\right)\left(x-1\right)\left(x+1\right)=0\)

=>Nghiệm còn lại là x=-2

3 tháng 5 2018

Có \(P\left(x\right)⋮5\)với mọi x

=> \(P\left(0\right)=d⋮5\)

     \(P\left(1\right)=a+b+c+d⋮5\)

     \(P\left(-1\right)=-a+b-c+d⋮5\)

     \(P\left(2\right)=8a+4b+2c+d⋮5\)

     \(P\left(-2\right)=-8a+4b-2c+d\)

=> \(a+b+c⋮5\)và \(-a+b-c⋮5\)

=> \(a+b+c+\left(-a+b-c\right)⋮5\)

=> \(2b⋮5\)

Mà 2 là SNT và b nguyên

=> \(b⋮5\)

=> \(a+c⋮5\)\(-a-c⋮5\)\(8a+2c⋮5\)\(-8a-2c⋮5\)

=> \(2\left(a+c\right)⋮5\)

=> \(2a+2c⋮5\)

=> \(2a+2c+\left(-8a-2c\right)⋮5\)

=> \(-6a⋮5\)

mà 6 không chia hết cho 5

=> \(a⋮5\)

=> \(b⋮5\)

quá đơn giản với BỐ

6 tháng 5 2021

Snt là j

8 tháng 5 2017

Ôn tập toán 7