K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 2 2020

a)
A=(−a−b+c)−(−a−b−c)
A=−a−b+c+a+b+c
A=2c
b)
A=2c=>A=(−2).2=−4

18 tháng 7 2015

bài 1 : a +b , rút gọn và tính

(-a+b-c)-(a-b-c)= -a+b -c-a+b+c= -2a+2b-2.1+2.-1=-2+-2 = -4

 

14 tháng 1 2018

 a) A= -a+b-c + a+b+c = 2b 
b) Vì giá trị của A = không phụ thuộc vào a hay c nên A=2b=2.(-1)= -2

a, Rút gọn 

A = ( - a - b - c ) - ( - a - b - c )

   = - a - b - c - a - b - c 

  = 2b

a: A=-a+b-c+a+b+c

=2b

b: Khi a=1; b=-1; c=-2 thì A=2*(-1)=-2

9 tháng 8 2023

Thay dấu * bằng chữ số thích hợp để mỗi số sau là số nguyên tố:
a) 3*; b) *1 ; c) 1*5 .

AH
Akai Haruma
Giáo viên
28 tháng 2 2020

Lời giải:

a) $A=(-a-b+c)-(-a-b-c)=-a-b+c+a+b+c=2c$

b) Khi $a=1; b=-1; c=-2$ thì: $A=2c=2(-2)=-4$

1 tháng 2 2017

a, Rút gọn :

A = ( - a - b + c ) - ( - a - b - c )

   = - a - b + c + a + b + c

   = 2c

Vậy A = 2c

b, Thay c = - 2 vào biểu thức A = 2c 

Ta được : A = 2 x ( - 2 ) = - 4 

1 tháng 2 2017

a)A=(-a-b+c)-(-a-b-c)

A=2c

b)A=2x(-2)

=-4

1 tháng 2 2017

a)
\(A=\left(-a-b+c\right)-\left(-a-b-c\right)\)
\(A=-a-b+c+a+b+c\)
\(A=2c\)
b)
\(A=2c=>A=\left(-2\right).2=-4\)

19 tháng 7 2015

 

a)A=(-2a  + 3b - 4c) - (-2a - 3b -4c)

=-2a+3b-4c+2a+3b+4c

=(-2a+2a)+(3b+3b)+(-4c+4c)

=2.3b

=6b (1)

b) thay b=-1 vào -6b ta được:

6.(-1)=-6

Vậy A=-6

 

7 tháng 3 2017

a) \(A=\frac{a^3+2a^2-1}{a^3+2a^2+2a+1}\)

\(\Rightarrow A=\frac{\left(a^3+a^2\right)+\left(a^2-1\right)}{\left(a^3+a^2\right)+\left(a^2+a\right)+\left(a+1\right)}\)

\(\Rightarrow A=\frac{a^2\left(a+1\right)+\left(a+1\right)\left(a-1\right)}{a^2\left(a+1\right)+a\left(a+1\right)+a\left(a+1\right)}\)

\(\Rightarrow A=\frac{\left(a+1\right)\left(a^2+a-1\right)}{\left(a+1\right)\left(a^2+a+1\right)}\)

\(\Rightarrow A=\frac{a^2+a-1}{a^2+a+1}\)

Vậy biểu thức \(A\) khi được rút gọn là \(\frac{a^2+a-1}{a^2+a+1}\)

b) Gọi \(ƯCLN\left(a^2+a-1;a^2+a+1\right)=d\)

\(\Rightarrow\left\{\begin{matrix}a^2+a-1⋮d\\a^2+a+1⋮d\end{matrix}\right.\)\(\Rightarrow\left(a^2+a+1\right)-\left(a^2+a-1\right)=2⋮d\)

\(\Rightarrow d=\left\{\pm1;\pm2\right\}\left(1\right)\)

Lại có:

Nếu \(a\) là số lẻ thì:

\(\left\{\begin{matrix}a^2+a+1\\a^2+a-1\end{matrix}\right.\) là số lẻ

Nếu \(a\) là số chẵn thì:

\(\left\{\begin{matrix}a^2+a+1\\a^2+a-1\end{matrix}\right.\) là số lẻ

\(\Rightarrow\left\{\begin{matrix}a^2+a+1\\a^2+a-1\end{matrix}\right.\) là số lẻ \(\forall a\) hay hai số này không có ước chẵn \(\left(2\right)\)

Từ \(\left(1\right)\)\(\left(2\right)\)

\(\Rightarrow d=\left\{\pm1\right\}\)

Vậy nếu \(a\) là số nguyên thì giá trị của biểu thức tìm được của câu \(a\), là một phân số tối giản (Đpcm)