K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 8 2017

\(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{x}{12}=\dfrac{y}{15}\\x+y=2,7\end{matrix}\right.\)

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:

\(\dfrac{x}{12}=\dfrac{y}{15}\)

\(=\dfrac{x+y}{12+15}=\dfrac{2,7}{27}=0,1\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0,1.12=1,2\\y=0,1.15=1,5\end{matrix}\right.\)

Tương tự

5 tháng 8 2017

Ta có x/12=y/15=x+y/12+15=2,7/27=1/10
Suy ra: x=1/10.12=6/5
y=1/10.15=3/2
b) x/y=9/10=>x/9=y/10=x+y/9+10=38/19=2
rồi làm tương tự
c)4/x=7/y=>x/4=y/7=y-x/7-4=27/3=9
rồi làm tương tự
d)x:5=y:9=>x/5=y/9 (tương tự như các câu trên)
e) tương tự câu d
f) 5x = 7y=>x/7=y/5=x+y/7+5=6/5: 12 = 1/10
làm tương tự
g)9x=13y=>x/13=y/9=x-y/13-9=12/4=3
làm tương tự
h)1,3x=2,5y=>x/2,5=y/1,3=y-x/1,3-2,5=2,4/-1,2=12/5.5/6=2
làm tương tự
k)0,4x=0,6y=x/0,6=y/0,4=x+y/0,6+0,4= 0,5/1=1/2
làm tương tự

7 tháng 8 2017

\(\frac{x}{12}=\frac{y}{15}̀\)và y + x = 2,7

\(\Rightarrow\frac{x}{12}=\frac{y}{15}=\frac{x+y}{12+15}=\frac{2,7}{27}=10\)

\(\Rightarrow\frac{x}{12}=10\Rightarrow x=120\)

\(\frac{y}{15}=10\Rightarrow x=150\)

Vậy \(\frac{x}{12}=\frac{120}{12}\)\(;\frac{y}{15}=\frac{150}{15}\)

2 tháng 8 2017

Đặt \(\dfrac{x}{5}=\dfrac{y}{7}=k\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=5k\\y=7k\end{matrix}\right.\left(1\right)\)

Thay \(\left(1\right)\) vào :

\(xy=35\\ \Leftrightarrow5k\cdot7k=35\\ \Leftrightarrow35k^2=35\\ \Leftrightarrow k^2=1\\ \Leftrightarrow k=\pm1\)

+) Xét \(k=-1\) \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=-1\cdot5\\y=-1\cdot7\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=-5\\y=-7\end{matrix}\right.\)

+) Xét \(k=1\) \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=1\cdot5\\y=1\cdot7\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=5\\y=7\end{matrix}\right.\)

Vậy \(x;y=\left\{-5;-7\right\}\) hoặc \(x;y=\left\{5;7\right\}\)

2 tháng 8 2017

Cám ơn bạn nhưng cách này thì mình biết roy ngaingungnhưng mà mình muốn giải theo cách dãy tỉ số = nhau nha. Thầy mình bào giải như thế khocroi

10 tháng 9 2017

Đăng từng bài một thôi bạn!

1)\(\left(-\dfrac{5}{13}\right)^{2017}.\left(\dfrac{13}{5}\right)^{2016}\)

\(=\left(-\dfrac{5}{13}\right).\left(-\dfrac{5}{13}\right)^{2016}.\left(\dfrac{13}{5}\right)^{2016}\)

\(=\left(-\dfrac{5}{13}\right).\left(\dfrac{5}{13}\right)^{2016}.\left(\dfrac{13}{5}\right)^{2016}\)

\(=\left(-\dfrac{5}{13}\right).\left(\dfrac{5}{13}.\dfrac{13}{5}\right)^{2016}\)

\(=\left(-\dfrac{5}{13}\right).1^{2016}\)

\(=-\dfrac{5}{13}\)

10 tháng 9 2017

Cám ơn bn nhìu. giúp mk mí bài kia nữa đc ko?

\(\dfrac{x}{2}=\dfrac{y}{5}\Rightarrow x=2k;y=5k\) (1)

Thay \(x\cdot y=10\) vào (1), ta có:

\(2k\cdot5k=10\)

\(\Rightarrow10k^2=10\)

\(\Rightarrow k^2=1\)

\(\Rightarrow k=\pm1\)

Nếu \(k=1\) thì: \(\left\{{}\begin{matrix}x=2\cdot1=2\\y=5\cdot1=5\end{matrix}\right.\)

Nếu \(k=-1\) thì \(\left\{{}\begin{matrix}x=2\cdot\left(-1\right)=-2\\y=5\cdot\left(-1\right)=-5\end{matrix}\right.\)

14 tháng 9 2017

Đặt :

\(\dfrac{x}{2}=\dfrac{y}{5}=k\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=2k\\y=5k\end{matrix}\right.\)

Thay \(\left\{{}\begin{matrix}x=2k\\y=5k\end{matrix}\right.\) vào \(x.y=10\) ta được :

\(x.y=2k.5k=10\)

\(\Leftrightarrow10k^2=10\)

\(\Leftrightarrow k^2=1\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}k^2=1^2\\k^2=\left(-1\right)^2\end{matrix}\right.\)

+) \(k=1\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=2\\y=5\end{matrix}\right.\)

+) \(k=-1\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=-2\\y=-5\end{matrix}\right.\)

Vậy ..

18 tháng 8 2017

\(b.\)

Theo đề : \(2x=3y=5z\)

\(\Rightarrow\dfrac{x}{15}=\dfrac{y}{10}=\dfrac{z}{6}\)\(x+y-x=95\)

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau , ta có :

\(\dfrac{x}{15}=\dfrac{y}{10}=\dfrac{z}{6}=\dfrac{x+y-z}{15+10-6}=\dfrac{95}{19}=5\)

\(\Rightarrow x=75;y=50;z=30\)

\(d.\)

Đặt : \(\dfrac{x}{2}=\dfrac{y}{5}=k\)

\(\Rightarrow x=2k;y=5k\)

Thay \(x=2k;y=5k\) vào \(xy=90\)

\(\left(2k\right)\left(5k\right)=90\)

\(\Rightarrow10k^2=90\)

\(\Rightarrow k^2=9\)

\(\Rightarrow k=\pm3\)

+ Nếu \(k=3\Rightarrow x=6;y=15\)

+ Nếu \(k=-3\Rightarrow x=-6;y=-15\)

\(e.\)

Tương tự với câu \(d\)

6 tháng 12 2017

Ta có: \(\widehat{A}=\dfrac{2}{5}\widehat{B}=\dfrac{1}{4}\widehat{C}\Rightarrow\widehat{\dfrac{A}{1}}=\widehat{\dfrac{B}{\dfrac{1}{\dfrac{2}{5}}}}=\widehat{\dfrac{C}{\dfrac{1}{\dfrac{1}{4}}}}\)

\(\Rightarrow\widehat{\dfrac{A}{1}}=\widehat{\dfrac{B}{\dfrac{5}{2}}}=\widehat{\dfrac{C}{4}}\)

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta có:

\(\widehat{\dfrac{A}{1}}=\dfrac{\widehat{B}}{\dfrac{5}{2}}=\widehat{\dfrac{C}{4}}=\dfrac{\widehat{A}+\widehat{B}+\widehat{C}}{1+\dfrac{5}{2}+4}=\dfrac{180}{9}=20\)

\(\Rightarrow\widehat{A}=20^o\)

\(\widehat{\dfrac{B}{\dfrac{5}{2}}}=20\Rightarrow\widehat{B}=50^o\)

\(\widehat{\dfrac{C}{4}}=20\Rightarrow\widehat{C}=80^o\)

Vậy............................

4 tháng 7 2017

Bài 1:

Giải:

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:

\(\dfrac{x}{3}=\dfrac{y}{5}=\dfrac{x+y}{3+5}=\dfrac{16}{8}=2\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=6\\y=10\end{matrix}\right.\)

Vậy x = 6, y = 10

Bài 2:

Ta có: \(\dfrac{a+5}{a-5}=\dfrac{b+6}{b-6}\)

\(\Rightarrow\left(a+5\right)\left(b-6\right)=\left(a-5\right)\left(b+6\right)\)

\(\Rightarrow ab-6a+5b-30=ab+6a-5b-30\)

\(\Rightarrow-6a+5b=6a-5b\)

\(\Rightarrow10b=12a\)

\(\Rightarrow6a=5b\)

\(\Rightarrow\dfrac{a}{b}=\dfrac{5}{6}\)

\(\Rightarrowđpcm\)

4 tháng 7 2017

B1 :

+ Theo bài ra :

\(\dfrac{x}{3}=\dfrac{y}{5}\left(1\right)\)\(x+y=16\left(2\right)\)

\(\left(1\right),\left(2\right)\Rightarrow\dfrac{x}{3}=\dfrac{y}{5}=\dfrac{x+y}{3+5}=\dfrac{16}{8}=2\)

+ Do đó :

\(\dfrac{x}{3}=2\Rightarrow x=2.3=6\)

\(\dfrac{y}{5}=2\Rightarrow y=2.5=10\)

Vậy x = 6 ; y = 10

22 tháng 6 2017

đề bài kiểu j tek. Hình như sailolang

22 tháng 6 2017

đúng r. nhầmngaingung

9 tháng 4 2017

Ta có: P(x)=0

\(\Rightarrow x^2+2=0\)

\(\Rightarrow x^2=-2\)

Với mọi giá trị của \(x\in R\) ta có \(x^2\ge0\)mà -2<0 nên không tìm được giá trị nào của x thoả mãn \(x^2=-2\)

Vậy biểu thức P(x) vô nghiệm

Chúc bạn học tốt!!!

9 tháng 4 2017

Nếu P(x) có nghiệm,giả sử ghiệm x=\(x_0\)

Ta có:

P(\(x_0\))=\(x_0^2\)+2=0

<=> \(x_0^2\) =-2

Mà ta thấy \(k^2\)\(\ge0\) (k \(\in R\))mà \(x_0^2\)<0=>\(∄\)\(x_0\)thỏa mãn

Vậy biểu thức P(x) vô nghiệm