Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài 2:
1)
a) \(\frac{3}{5}-x=25\%\)
=> \(\frac{3}{5}-x=\frac{1}{4}\)
=> \(x=\frac{3}{5}-\frac{1}{4}\)
=> \(x=\frac{7}{20}\)
Vậy \(x=\frac{7}{20}.\)
b) \(0,16:x=x:36\)
=> \(\frac{0,16}{x}=\frac{x}{36}\)
=> \(0,16.36=x.x\)
=> \(x.x=\frac{144}{25}\)
=> \(x^2=\frac{144}{25}\)
=> \(\left[{}\begin{matrix}x=\frac{12}{5}\\x=-\frac{12}{5}\end{matrix}\right.\)
Vậy \(x\in\left\{\frac{12}{5};-\frac{12}{5}\right\}.\)
2)
a) Ta có: \(5x=7y.\)
=> \(\frac{x}{y}=\frac{7}{5}\)
=> \(\frac{x}{7}=\frac{y}{5}\) và \(y-x=18.\)
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta được:
\(\frac{x}{7}=\frac{y}{5}=\frac{y-x}{5-7}=\frac{18}{-2}=-9.\)
\(\left\{{}\begin{matrix}\frac{x}{7}=-9=>x=\left(-9\right).7=-63\\\frac{y}{5}=-9=>y=\left(-9\right).5=-45\end{matrix}\right.\)
Vậy \(\left(x;y\right)=\left(-63;-45\right).\)
b) Ta có: \(\frac{x}{y}=0,8.\)
=> \(\frac{x}{y}=\frac{4}{5}\)
=> \(\frac{x}{4}=\frac{y}{5}\) và \(x+y=18.\)
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta được:
\(\frac{x}{4}=\frac{y}{5}=\frac{x+y}{4+5}=\frac{18}{9}=2.\)
\(\left\{{}\begin{matrix}\frac{x}{4}=2=>x=2.4=8\\\frac{y}{5}=2=>y=2.5=10\end{matrix}\right.\)
Vậy \(\left(x;y\right)=\left(8;10\right).\)
Mình chỉ làm thế này thôi nhé.
Chúc bạn học tốt!
\(\frac{ab}{a+b}=\frac{bc}{b+c}=\frac{ca}{c+a}\)
\(\Rightarrow\frac{a+b}{ab}=\frac{b+c}{bc}=\frac{c+a}{ca}\)
\(\Rightarrow\frac{1}{a}+\frac{1}{b}=\frac{1}{b}+\frac{1}{c}=\frac{1}{c}+\frac{1}{a}\)
\(\frac{\Rightarrow1}{a}=\frac{1}{b}=\frac{1}{c}\Rightarrow a=b=c\)
Thay vào M ta có
\(\frac{a^2+a^2+a^2}{a^2+a^2+a^2}=1\)
P/s : hỏi từng câu thôi
Câu 3:
a) \(\frac{2}{3}-4.\left(\frac{1}{2}+\frac{3}{4}\right)\)
\(=\frac{2}{3}-4.\frac{5}{4}\)
\(=\frac{2}{3}-5\)
\(=-\frac{13}{3}.\)
b) \(3:\left(\frac{3}{2}\right)^2+\frac{1}{9}.\sqrt{36}\)
\(=3:\frac{9}{4}+\frac{1}{9}.6\)
\(=\frac{4}{3}+\frac{2}{3}\)
\(=2.\)
Chúc bạn học tốt!
Bài 1:
a) \(\left|2x-3\right|=2\)
⇒ \(\left[{}\begin{matrix}2x-3=2\\2x-3=-2\end{matrix}\right.\) ⇒ \(\left[{}\begin{matrix}2x=2+3=5\\2x=\left(-2\right)+3=1\end{matrix}\right.\) ⇒ \(\left[{}\begin{matrix}x=5:2\\x=1:2\end{matrix}\right.\)
⇒ \(\left[{}\begin{matrix}x=\frac{5}{2}\\x=\frac{1}{2}\end{matrix}\right.\)
Vậy \(x\in\left\{\frac{5}{2};\frac{1}{2}\right\}.\)
b) \(9.\left(x-1\right)^2-\frac{4}{9}:\frac{2}{9}=\frac{1}{4}\)
⇒ \(9.\left(x-1\right)^2-2=\frac{1}{4}\)
⇒ \(9.\left(x-1\right)^2=\frac{1}{4}+2\)
⇒ \(9.\left(x-1\right)^2=\frac{9}{4}\)
⇒ \(\left(x-1\right)^2=\frac{9}{4}:9\)
⇒ \(\left(x-1\right)^2=\frac{1}{4}\)
⇒ \(x-1=\pm\frac{1}{2}\)
⇒ \(\left[{}\begin{matrix}x-1=\frac{1}{2}\\x-1=-\frac{1}{2}\end{matrix}\right.\) ⇒ \(\left[{}\begin{matrix}x=\frac{1}{2}+1\\x=\left(-\frac{1}{2}\right)+1\end{matrix}\right.\) ⇒ \(\left[{}\begin{matrix}x=\frac{3}{2}\\x=\frac{1}{2}\end{matrix}\right.\)
Vậy \(x\in\left\{\frac{3}{2};\frac{1}{2}\right\}.\)
Chúc bạn học tốt!
Bài 1:
-l 4 - x l nhỏ hơn bằng 0
- l x - 23l nhỏ hơn bằng 0
=> x=4 hoặc x=23 thay hai cái này vào xem cái nào có GTLN thì lấy
KQ là -19
Bài 2
cộng hai vế
x.(x+y)=90
y.(x+y)=54
lại ta có (x+y).(x+y)=114
=> (x+y)^2 =114
=> x+y =12 => l x+yl=12
k cho mk nhá, mk làm bài này rồi, mk sẽ làm tiếp nếu bạn k
3,
Theo đề bài ta có: 3a = 4b \(\Rightarrow\frac{a}{4}=\frac{b}{3}\) và a - b = 10
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:
\(\frac{a}{4}=\frac{b}{3}=\frac{a-b}{4-3}=\frac{10}{1}=10\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\frac{a}{4}=10\Rightarrow a=10.4=40\\\frac{b}{3}=10\Rightarrow b=10.3=30\end{matrix}\right.\)
Vậy \(a=40;b=30\)
4, Gọi số bông hoa của 3 bạn An, Bình và Hà lần lượt là a, b, c ( a,b,c \(\in N^{\times}\) )
Theo đề bài ta có a, b, c tỉ lệ với 5; 4; 2. \(\Rightarrow\frac{a}{5}=\frac{b}{4}=\frac{c}{2}\)
và a + b + c = 44
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:
\(\frac{a}{5}=\frac{b}{4}=\frac{c}{2}=\frac{a+b+c}{5+4+2}=\frac{44}{11}=4\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\frac{a}{5}=4\Rightarrow a=4.5=20\\\frac{b}{4}=4\Rightarrow b=4.4=16\\\frac{c}{2}=4\Rightarrow c=4.8=8\end{matrix}\right.\)
Số hoa của An nhiều hơn hà là :
20 - 8 = 12 ( bông)
Vậy số hoa của An nhiều hơn Hà là 12 bông.
B)
1)
a) \(3:2\frac{1}{4}=\frac{3}{4}.\left(6x\right)\)
⇒ \(3:\frac{9}{4}=\frac{3}{4}.\left(6x\right)\)
⇒ \(\frac{4}{3}=\frac{3}{4}.\left(6x\right)\)
⇒ \(6x=\frac{4}{3}:\frac{3}{4}\)
⇒ \(6x=\frac{16}{9}\)
⇒ \(x=\frac{16}{9}:6\)
⇒ \(x=\frac{8}{27}\)
Vậy \(x=\frac{8}{27}.\)
b) Ta có: \(\frac{x}{2}=\frac{y}{5}.\)
=> \(\frac{x}{2}=\frac{y}{5}\) và \(x-y=99.\)
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta được:
\(\frac{x}{2}=\frac{y}{5}=\frac{x-y}{2-5}=\frac{99}{-3}=-33.\)
\(\left\{{}\begin{matrix}\frac{x}{2}=-33\Rightarrow x=\left(-33\right).2=-66\\\frac{y}{5}=-33\Rightarrow y=\left(-33\right).5=-165\end{matrix}\right.\)
Vậy \(\left(x;y\right)=\left(-66;-165\right).\)
Chúc bạn học tốt!