K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 5 2020

Khi ra trận, Bà cưỡi voi, mặc áo giáp vàng, xông pha giữa chốn ba quân như vào chỗ không người. Quân sĩ rất kính phục, gọi bà là Nhụy Kiều Tướng Quân. Bà còn được tôn làm Lệ Hải Bà Vương.

Hình ảnh Bà Triệu với con voi trắng được khắc họa sâu đậm hơn trong các truyện tranh lịch sử, tranh vẽ và phù điêu, tượng của các họa sĩ nhà điêu khắc đương đại, thậm chií trên tranh thêu của các thợ thủ công làng nghề ở quê hương Bà Triệu hay khắp mọi miền đất nước. Những lời tương truyền, các trang huyền sử, tranh dân gian và cả những sáng tác hiện đại khi miêu tả về vị nữ anh hùng đều không xa rời hình ảnh con voi, một con vật khổng lồ tượng trưng cho sức mạnh, gắn với biểu tượng nữ quyền. Đó cũng là nét tinh túy của di sản văn hóa dân tộc, là sáng tạo của người đời nhằm ca ngợi, tô điểm cho sự kỳ vĩ, khí phách lớn lao, tiêu biểu cho sức vóc vĩ đại của người phụ nữ Việt Nam.

8 tháng 3 2022

Khi ra trận, Bà cưỡi voi, mặc áo giáp vàng, xông pha giữa chốn ba quân như vào chỗ không người. Quân sĩ rất kính phục, gọi bà là Nhụy Kiều Tướng Quân. Bà còn được tôn làm Lệ Hải Bà Vương.

Hình ảnh Bà Triệu với con voi trắng được khắc họa sâu đậm hơn trong các truyện tranh lịch sử, tranh vẽ và phù điêu, tượng của các họa sĩ nhà điêu khắc đương đại, thậm chií trên tranh thêu của các thợ thủ công làng nghề ở quê hương Bà Triệu hay khắp mọi miền đất nước. Những lời tương truyền, các trang huyền sử, tranh dân gian và cả những sáng tác hiện đại khi miêu tả về vị nữ anh hùng đều không xa rời hình ảnh con voi, một con vật khổng lồ tượng trưng cho sức mạnh, gắn với biểu tượng nữ quyền. Đó cũng là nét tinh túy của di sản văn hóa dân tộc, là sáng tạo của người đời nhằm ca ngợi, tô điểm cho sự kỳ vĩ, khí phách lớn lao, tiêu biểu cho sức vóc vĩ đại của người phụ nữ Việt Nam.

21 tháng 2 2017

Câu ns của Bà Triệu trc khi ra trận là :

T muốn cưỡi cơn gió mạnh , đạp luồng sóng dữ , chém cá kình ở biển khơi , đánh đuổi quân Ngô dành lại giang sơn , cởi ách nô lệ , đâu chịu khom lưng lm tì thiếp cho ng` !

21 tháng 2 2017

Tôi chỉ muốn cưỡi cơn gió mạnh, đạp luồng sóng dữ, chém cá trường kình ở biển Đông, lấy lại giang sơn, dựng nền độc lập, cởi ách nô lệ, chứ không chịu khom lưng làm tì thiếp cho người!

15 tháng 4 2016

_Khi ra trận, Bà cỡi voi, mặc áo giáp vàng, xông pha giữa chốn ba quân như vào chỗ không người. Quân sĩ rất kính phục, gọi bà là Nhụy Kiều Tướng Quân. Bà còn được tôn làm Lệ Hải Bà Vương.

_Hình ảnh Bà Triệu với con voi trắng được khắc họạ sâu đậm hơn trong các truyện tranh lịch sử, tranh vẽ và phù điêu, tượng của các họa sĩ, nhà điêu khắc đương đại, thậm chí trên tranh thêu của các thợ thủ công làng nghề ở quê hương Bà Triệu hay khắp mọi miền đất nước. Những lời tương truyền, các trang huyền sử, tranh dân gian và cả những sáng tác hiện đại khi miêu tả về vị nữ anh hùng đều không xa rời hình ảnh con voi, một con vật khổng lồ tượng trưng cho sức mạnh, gắn với biểu tượng nữ quyền. Đó cũng là nét tinh túy của di sản văn hóa dân tộc, là sáng tạo của người đời nhằm ca ngợi, tô điểm cho sự kỳ vĩ, khí phách lớn lao, tiêu biểu cho sức vóc vĩ đại của người phụ nữ Việt Nam.
 

19 tháng 4 2016

noi len su oai phong cua ba trieu

 

19 tháng 6 2021

Thôi không cần đâu

Câu 21: Trong các cuộc khởi nghĩa lớn ở nước ta từ thế kỷ I đến thế kỉ IX, những cuộc khởi nghĩa nào nổ ra ở các địa bàn thuộc Hà Nội ngày nay?

A. Hai Bà Trưng, Bà Triệu

B. Hai Bà Trưng, Lý Bí, Phùng Hưng

C. Bà Triệu, Lý Bí, Mai Thúc Loan

D. Hai Bà Trưng, Mai Thúc Loan.

19 tháng 6 2021

Sao bạn tự đăng câu hỏi rồi tự trả lời thế ?

Bạn có tự k cho chính mình được đâu 

7 tháng 5 2016

Cuộc khởi nghĩa Bà Triệu tuy thất bại, nhưng đã để lại một dấu son sáng ngời trong lịch sử chống ngoại xâm của dân tộc ta. Dân tộc ta nói chung, Thanh Hóa nói riêng rất tự hào đã sản sinh ra vị nữ Anh hùng đã làm nên những chiến công rạng rỡ cho dân tộc. Tinh thần yêu nước, chí khí quật cường cùng sự hy sinh lẫm liệt của Bà Triệu không chỉ làm cho kẻ thù khiếp sợ mà còn là nguồn cổ vũ lớn lao đối với sự nghiệp đấu tranh giành độc lập tự chủ của dân tộc trong suốt chiều dài lịch sử.

7 tháng 5 2016

Cuộc khởi nghĩa Bà Triệu tuy thất bại, nhưng đã để lại một dấu son sáng ngời trong lịch sử chống ngoại xâm của dân tộc ta. Dân tộc ta nói chung, Thanh Hóa nói riêng rất tự hào đã sản sinh ra vị nữ Anh hùng đã làm nên những chiến công rạng rỡ cho dân tộc. Tinh thần yêu nước, chí khí quật cường cùng sự hy sinh lẫm liệt của Bà Triệu không chỉ làm cho kẻ thù khiếp sợ mà còn là nguồn cổ vũ lớn lao đối với sự nghiệp đấu tranh giành độc lập tự chủ của dân tộc trong suốt chiều dài lịch sử.

            Thi tốt nha bạnleuleu

22 tháng 5 2016
Năm 248, bà đã cùng anh trai là Triệu Quốc Đạt dựng cờ khởi nghĩa và sau khi Triệu Quốc Đạt chết (248), bà lãnh đạo cuộc khởi nghĩa chống lại sự xâm lược của quân Đông Ngô, do Lục Dận (cháu của Lục Tốn), thứ sử Giao Châu chỉ huy. Nhiều nghĩa binh đã tử trận vào năm đó. Theo Trần Trọng Kim trong Việt Nam sử lược, bà chống đỡ với quân Đông Ngô được 5-6 tháng thì thua chạy đến xã Bồ Điền và tự tử. Khi ấy Triệu Thị Trinh mới 23 tuổi. Còn Lê Mạnh Thát dẫn Thiên nam ngữ lục và Ngụy chí mà kết luận rằng Bà Triệu đã không thua bởi tay Lục Dận, trái lại đã đánh bại Lục Dận. Lục Dận chỉ chiếm được vùng đất nay thuộc Quảng Tây. Bà Triệu đã giữ được độc lập cho đất nước đến khi Đặng Tuân được Tôn Hựu sai sang đánh Giao Chỉ vào năm 257.[1] 

Tại nơi bà mất là núi Tùng, xã Triệu Lộc, huyện Hậu Lộc, Thanh Hóa vẫn còn di tích lăng mộ của bà, cách nơi bà mất không xa (ngay bên quốc lộ 1A) là khu thờ bà. Hằng năm, vào ngày 21 tháng 2 âm lịch, người dân trong vùng vẫn tổ chức tế giỗ bà để tưởng nhớ. 

Hiện nay ở Hà Nội, tên bà được đặt tên cho một con đường: phố Bà Triệu.
 
Xứ Lạng-một kỷ niệm khó quên! · 6 năm trước
22 tháng 5 2016

Năm 248, thừa lúc lòng dân phẫn uất đến cực độ, Bà cùng anh dấy binh ở quận Cửu Chân. Khi ra trận, Bà cỡi voi, mặc áo giáp vàng, xông pha giữa chốn ba quân như vào chỗ không người. Quân sĩ rất kính phục, gọi bà là Nhụy Kiều Tướng Quân. Bà còn được tôn làm Lệ Hải Bà Vương. Bà đánh với quân Tàu nhiều trận dữ dội. Thanh thế Bà lừng lẫy, vang dội đến Trung Hoa.

vậy đáp án : C. 248

8 tháng 5 2017

Câu nói nổi tiếng của Bà Triệu : “Tôi muốn cưỡi cơn gió mạnh, đạp luồng sóng dữ, chém cá kình ở biển Đông, đánh đuổi quân xâm lược Ngô, cưỡi ách nô lệ, há chịu cúi đầu làm tì thiếp cho người ta” có ý nghĩa gì trong xã hội Việt Nam lúc bấy giờ?
Bà Triệu là người giỏi võ nghệ, có chí lớn. năm 19 tuổi, đáp lời hỏi bà về việc chồng con, bà nói : : “Tôi muốn cưỡi cơn gió mạnh, đạp luồng sóng dữ, chém cá kình ở biển Đông, đánh đuổi quân xâm lược Ngô, cưỡi ách nô lệ, há chịu cúi đầu làm tì thiếp cho người ta”. Bà cùng anh trai chiêu tập nghĩa binh, quyết lòng đánh đuổi quân Ngô cứu nước, cứu dân.
Có thể nói, Bà Triệu là tấm gương sáng chói về cuộc cách mạng nhân quyền sớm trên thế giới, vì vào thời điểm mà Bà khởi nghĩa, chế độ nô lệ còn đang bành trướng mạnh mẽ khắp nơi và thân phận của người phụ nữ vẫn bị coi là rẻ mạt. trong hoàn cảnh đất nước đang bị ngoại bang thống trị, với những lễ nghi tôn giáo khắt khe, người đàn ông thường được suy tôn là “đại trưởng phu”, là “anh hùng nam tử” và được quyền “năm thê, bảy thiếp”; còn người phụ nữ chỉ là “thân phận nữ nhi”, “liễu yếu đào tơ”, cùng với những chính sách tàn bạo của nhà Hán nhằm khống chế một bộ phận phản kháng ách áp bức bóc lột, gieo rắc trong lòng xã hội tính “trọng nam, khinh nữ”.
Tuy nhiên, bà Triệu đã dám khẳng khái tuyên bố rằng “tôi muốn cỡi cơn gió mạnh, đạp luồng sóng dữ, chém cá kình biển Đông”, để phản kháng lại chế độ và để khẳng định vai trò vị trí của người phụ nữ trong xã hội. thử hỏi đáng nam nhi lức bấy giờ, trong cùng một hoàn cảnh đã mấy ai sánh bằng.
để phản đối và chống lại chế độ “trai năm thê, bảy thiếp”, phận làm tì thiếp, một hình thức nô lệ” Bà Triệu đã dứt khoát “há chịu cúi đầu làm tỳ thiếp người ta”. từ đó bà đã dấn thân vào cuộc nổi dậy thực sự. bà đã chiêu binh, phất cờ làm cách mạng đòi sự bình đảng, bình quyền nam nữ. trong đó người phụ nữ không còn phải “cúi đầu làm tỳ thiếp người ta”, và mục tiêu của Bà là “đánh đuổi quân xâm lược Ngô” để nhân dân được hưởng độc lập, thoát khỏi kiếp sống nô lệ.

16 tháng 6 2020

Cuộc kháng chiến chông quân Lương xâm lược đã diễn ra như thế nào?

* Giai đoạn Lý Nam Đế lãnh đạo:

- Tháng 5 - 545, vua Lương cử Dương Phiêu và Trần Bá Tiên chỉ huy một đạo quân lớn theo hai đường thủy, bộ tiến xuống xâm lược Vạn Xuân.

- Trước thế mạnh của giặc, Lý Nam Đế phải lui quân về giữ thành ở cửa sông Tô Lịch (Hà Nội), rồi lại rút về thành Gia Ninh (Việt Trì, Phú Thọ), sau đó là Hồ Điển Triệt (Vĩnh Phúc).

- Trần Bá Tiên cho quân đánh úp hồ Điển Triệt, quân ta tan vỡ. Năm 548, Lý Nam Đế mất.

* Giai đoạn Triệu Quang Phục lãnh đạo:

- Triệu Quang Phục chọn vùng Dạ Trạch (Hưng Yên) làm căn cứ và thực hiện đánh du kích để chống quân xâm lược.

- Năm 550, nhà Lương có loạn, Trần Bá Tiên phải bỏ về nước. Nghĩa quân đã chớp thời cơ, phản công, đánh tan quân Lương.

=> Cuộc khởi nghĩa kết thúc thắng lợi.

Lý Nam Đế mong muốn điều gì khi đặt tên nước là Vạn Xuân

Việc đặt tên nước là Vạn Xuân có ý nghĩa:

- Thể hiện ước muốn của Lý Bí, của nhân dân ta mong muốn nền độc lập dân tộc được trường tồn.

- Khẳng định ý chí giành độc lập của dân tộc, mong đất nước mãi mãi thanh bình, yên vui, tươi đẹp như một vạn mùa xuân.