K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

29 tháng 6 2017

B1: Ta có :a/b < c/d

=>ad/bd < bc/ba

=>ad < bc

26 tháng 11 2016

từ từ thui!limdim

26 tháng 11 2016

Cứ bình tĩnh !! =_="

5. Khẳng định nào sau đây là SAI? A. Tổng của hai số nguyên âm là một số nguyên dương B. Mọi số nguyên âm đều bé hơn số 0 C. Hai số nguyên đối nhau có tổng bằng 0 D. Hai số nguyên đối nhau có giá trị tuyệt đối bằng nhau 6. Tổng của tất cả các số nguyên a mà -5 < a < 4 là : A. 9 B. -5 C. -1 D. – 4 7. Cho x + 9 = - 7 thì x nhận giá trị nào sau đây? A. - 11 B. - 13 C. -16 D. 2 8. Kết quả...
Đọc tiếp

5. Khẳng định nào sau đây là SAI?
A. Tổng của hai số nguyên âm là một số nguyên dương
B. Mọi số nguyên âm đều bé hơn số 0
C. Hai số nguyên đối nhau có tổng bằng 0
D. Hai số nguyên đối nhau có giá trị tuyệt đối bằng nhau

6. Tổng của tất cả các số nguyên a mà -5 < a < 4 là :

A. 9

B. -5

C. -1

D. – 4
7. Cho x + 9 = - 7 thì x nhận giá trị nào sau đây?
A. - 11

B. - 13

C. -16

D. 2
8. Kết quả của phép tính 735 – (60 + 235) là:
A. 710

B. – 440

C. – 710

D. 440
9. Tích của |9|.|-5| là
A. 45

B. – 14

C. – 45

D. 14
10.Cho x và y là hai số nguyên. Nếu x.y < 0 thì:
A. x, y cùng dấu

B. x > y

C. x, y khác dấu

D. x < y
11.Giá trị của (- 3)3

A. 9

B. – 9

C. 27

D. – 27
12.Một đường thẳng chia mặt phẳng thành mấy nửa mặt phẳng?
A. 0

B. 1

C. 2

D. 3
13.Kết quả của phép tính (-3).(+4).(-5).(-7) là
A. – 11

B. – 420

C. 420

D. 11
14.Điền dấu ( >,<,=) thích hợp vào ô trống:
a/ (- 15) . (-2) ......... 0

b/ (- 3) . 7.............. 0

1
26 tháng 2 2020

5-13:A,D,C,D,A,C,D,C,B

14:a,>

b,<

Chúc em học tốt

6 tháng 1 2020

Bạn viết thế này hông ai hỉu zì đâu ạ !

( p/s: câu hỏi chỉ mang tính chất nhắc nhở )

7 tháng 1 2020

1) a) \(\left(x-1\right)\left(x+3\right)< 0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}\left\{{}\begin{matrix}x-1>0\\x+3< 0\end{matrix}\right.\\\left\{{}\begin{matrix}x-1< 0\\x+3>0\end{matrix}\right.\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}\left\{{}\begin{matrix}x>1\\x< -3\end{matrix}\right.\\\left\{{}\begin{matrix}x< 1\\x>-3\end{matrix}\right.\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow-3< x< 1\Rightarrow x\in\left\{-2,-1,0\right\}\)

Vậy \(x\in\left\{-2,-1,0\right\}\) thì \(\left(x-1\right)\left(x+3\right)< 0\)

b) \(\left(2x-4\right)\left(x+5\right)< 0\Leftrightarrow\left(x-2\right)\left(x+5\right)< 0\)

\(\text{​​}\text{​​}\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}\left\{{}\begin{matrix}x-2>0\\x+5< 0\end{matrix}\right.\\\left\{{}\begin{matrix}x-2< 0\\x+5>0\end{matrix}\right.\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}\left\{{}\begin{matrix}x>2\\x< -5\end{matrix}\right.\\\left\{{}\begin{matrix}x< 2\\x>-5\end{matrix}\right.\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow-5< x< 2\Rightarrow x\in\left\{-4,-3,-2,-1,0,1\right\}\)

Vậy \(x\in\left\{-4,-3,-2,-1,0,1\right\}\) thì (2x-4)(x+5)<0

2) a) \(\left(2y+1\right)\left(2x-1\right)=3\)

\(\Rightarrow\left(2y+1\right);\left(2x-1\right)\inƯ\left(3\right)=\left\{\pm1,\pm3\right\}\)

Ta có bảng giá trị :

2y+1 1 3 -1 -3
2x-1 3 1 -3 -1
x 2 1 -1 0
y 0 1 -1 -2
Kết luận nhận nhận nhận nhận

Vậy cặp (x,y) thỏa mãn là : (2:0);(1;1);(-1;-1);(0;-2)

b) bạn làm tg tự ý a nha

1 tháng 2 2017

Bài 1:

\(a\left(b-2\right)=3\Rightarrow a\left(b-2\right)=Ư\left(3\right)\)

\(a\left(b-2\right)=a=Ư\left(3\right)=\left\{\pm1;\pm3\right\}\)

\(a>0\Rightarrow a=\left\{1;3\right\}\)

\(\Rightarrow\left[\begin{matrix}a=1\Rightarrow b-2=3\Rightarrow b=5\\a=3\Rightarrow b-2=1\Rightarrow b=3\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow a=\left\{1;3\right\},b=\left\{5;3\right\}\)

Bài 2:

\(S=-\left(a-b-c\right)+\left(-c+b+a\right)-\left(a+b\right)\)

\(=-a+b+c-c+b+a-a-b\)

\(=\left(-a+a-a\right)+\left(b+b-b\right)+\left(c-c\right)\)

\(=-a+b+0\)

\(=b-a\)

\(a>b\Rightarrow\left|S\right|=a-b\)

Bài 3:

\(A+B=a+b-5+\left(-b-c+1\right)\)

\(=a+b-5-b-c+1=a-c-4\)(1)

\(C-D=b-c-4-\left(b-a\right)\)

\(=b-c-4-b+a=-c-4+a=a-c-4\)(2)

Từ (1) và (2) \(\Rightarrow A+B=C-D\)(Đpcm)

1 tháng 2 2017

Mk cảm ơn bạn nhìu lắm nhưng cho mk hỏi(đpcm)là gì vậy bạn?

29 tháng 5 2017

a) D

b) S

c) D

d) S

e) S

f) S

Bạn Tuyết Nhi Melody đã khẳng định thì phải giải thích nhé!!

a) Nếu a<0 thì a2>0

=> Đúng

Vì: bình phương một số bé hơn không luôn bằng bình phương số đối của nó (bình phương một số dương) và sẽ luôn lớn hơn không.

b) Nếu a2>0 thì a>0

=> Sai

bình phương một số thực khác 0 thì sẽ luôn dương (kể cả số thực âm), vậy kết luận này chưa chính xác. (a>0; a<0)

c) Nếu a<0 thì a2>a

=> Sai

Vì: a<0 thì a2 sẽ là bình phương số đối của nó (bình phương 1 số dương) và luôn lớn hơn 0. (Số lớn hơn 0 sẽ lớn hơn số nhỏ hơn 0).

d) Nếu a2>a thì a>0

=> Sai.

Vì: Nó đúng trong mọi trường hợp trừ số 1. Vì khi 12=1 nó không lớn hơn 1 được!

e) Nếu a2>a thì a<0

=> Sai.

Vì: Bình phương một số âm chính là bình phương số đối của nó và kết quả luôn dương nên lớn hơn số đó. Nhưng còn các số dương (trừ số 1) thì bình phương lên cũng lớn hơn chính nó. Nên khẳng định này nếu đúng phải là (a>0, a<0, a khác 1)

f) Nếu a2>b2 thì a>b

=> Sai

Vì: Nó không đúng với mọi trường hợp. Nếu số a là một số dương nhỏ hơn số đối của số âm b (a>b; a<-b) thì bình phương của số a (a2) sẽ bé hơn bình phương của số b (b2)

CHÚC EM HỌC TỐT!!!

31 tháng 10 2019

Điền vào dấu ... để các câu sau đúng:

a) Số tự nhiên a .chia hết.. cho số tự nhiên b khác 0 nếu có số tự nhiên q .sao cho.. a=b.q

b) Số tự nhiên a .không chia hết.. cho số tự nhiên b khác 0 nếu có số tự nhiên q .sao cho.. a=b.q+r (0 < r < b)

c) Số 36 có số ước là ..7 ước.

d) Số 2.36 có số ước là .14 ước..

31 tháng 10 2019

Mình nghĩ bạn chưa biết cách làm câu c vs câu d nên mình giải thích giúp bạn nhé!

Để tính số lượng các ước của số m (m>1) ta xét dạng phân tích của số m ra thừa số nguyên tố

Nếu m = ax thì m có x + 1 ước

Nếu m = ax .by thì m có (x + 1) (y + 1) ước

Nếu m = ax .by.cz thì m có (x + 1) (y + 1)(z + 1) ước

3 tháng 1 2016

a. | a | < 11

=> \(\left|a\right|\in\left\{0;1;2;3;...;10\right\}\)

=> \(a\in\left\{-10;-9;-8;...;0;...;8;9;10\right\}\)

b. | a | > 11

=> \(\left|a\right|\in\left\{12;13;14;15;...\right\}\)

=> \(a\in\left\{...;-15;-14;-13;-12;12;13;14;15;...\right\}\)

c. | a | = 11

=> \(a\in\left\{-11;11\right\}\)