K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

I. Trắc nghiệm (4 điểm).

Trong mỗi câu từ 1 đến 14 đều có 4 phương án trả lời A, B, C, D; trong đó, chỉ có một phương án đúng. Hãy khoanh tròn chữ cái đứng trước phương án đúng.

Câu 1. Cho tập hợp M = {4;5; 6; 7}. Cách viết nào sau đây là đúng?

A. {4} ∈ M B. 5 ⊂ M

C. {6; 7} ∈ M D. {4; 5; 6} ⊂ M

Câu 2. BCNN (6, 8) là:

A. 48 B. 36

C. 24 D. 6.

Câu 3. Tổng 21 + 45 chia hết cho số nào sau đây?

A. 9 B. 7

C. 5 D. 3.

Câu 4. Kết quả của phép tính 315 : 35 là:

A. 13 B. 320

C. 310 D. 33

Câu 5. Kết quả của phép tính 55.253 là:

A. 510 B. 511

C. 12515 D. 530

Câu 6. Có bao nhiêu số nguyên tố nhỏ hơn 100 mà chữ số 7 là chữ số hàng đơn vị?

A. 4 B. 5

C. 6 D. 7.

Câu 7. Kết quả sắp xếp các số −98 ;−1; −3; −89 theo thứ tự giảm dần là:

A. −1; −3; −89; −98 B. −98; −89; −3; −1

C. −1; −3; −98; −89 D. −98; −89; −1; −3.

Câu 8. Kết quả của phép tính (−9) − (−15) là:

A. 6 B. 24

C. −24 D. −6.

Câu 9. Kết quả của phép tính 4 − (− 9 + 7) là:

A. −12 B. −6

C. 2 D. 6.

Câu 10. Số nguyên âm nhỏ nhất có ba chữ số khác nhau là số nào?

A. −789 B. −987

C. −123 D. −102.

Câu 11. Có bao nhiêu số nguyên x thoả mãn −2 ≤ x ≤ 3?

A. 3 B. −3

C. −19 D. 19.

Câu 12. Cho x − (−11) = 8. Số x bằng :

A. 6 B. 5

C. 4 D. 3.

Câu 13. Cho điểm M nằm giữa điểm N và điểm P (Hình 1). Kết luận nào sau đây là đúng?

A. Tia MN trùng với tia PN.

B. Tia MP trùng với tia NP.

C. Tia MN và tia NM là hai tia đối nhau.

D. Tia MN và tia MP là hai tia đối nhau.

Câu 14. Cho hai tia OM, ON đối nhau, lấy điểm P nằm giữa điểm O và điểm N (Hình 2). Kết luận nào sau đây là đúng?

A. Điểm M và P nằm cùng phía đối với điểm O.

B. Điểm M và N nằm cùng phía đối với điểm O.

C. Điểm O và N nằm khác phía đối với điểm M.

D. Điểm M và N nằm khác phía đối với điểm P.

Câu 15. Điền dấu × vào ô thích hợp:

Câu Đúng Sai
a) Nếu AB + BC = AC thì B là trung điểm của AC.
b) Nếu điểm B nằm giữa hai điểm A và C và AB = BC thì B là trung điểm của AC.

II. Tự luận (6 điểm)

Câu 16 (1,0 điểm). Tính

A = 1125 : 32 + 43.125 − 125 : 52

Câu 17 (2 điểm).

a) Tìm x biết: 45 : (3x − 4) = 32.

b) Tính nhanh: (25 + 51) + (42 − 25 − 53 − 51).

Câu 18 (2 điểm) Số học sinh khối 6 của một trường không quá 500 em. Nếu xếp mỗi hàng 7 em thì thừa ra 3 em, còn nếu xếp mỗi hàng 6 em, 8 em hoặc 10 em thì vừa đủ. Hỏi số học sinh khối 6 của trường đó là bao nhiêu em?

Câu 19 (1 điểm) Cho đoạn thẳng MP, N là một điểm thuộc đoạn thẳng MP, I là trung điểm của MP. Biết MN = 3 cm, NP = 5 cm. Tính độ dài đoạn thẳng MI.

2
13 tháng 3 2020

C7 A

Câu 1: B

Câu 2: C

Câu 3: A

Câu 4: D

Câu 5: B

Câu 6: D

Câu 7: A

Câu 8: D

Câu 9: C

Câu 10: A

24 tháng 2 2020

4A

5B

6C

24 tháng 2 2020

Câu 4 : C

Câu 5: B

Câu 6: C
Hok tốt !

14 tháng 2 2022

what bạn trần văn an

I. Trắc nghiệm khách quan (4 điểm).Trong mỗi câu từ 1 đến 14 đều có 4 phương án trả lời A, B, C, D; trong đó chỉ có một phương án đúng. Hãy khoanh tròn chữ cái đứng trước phương án đúng.Câu 1. Cho tập hợp A = {3; 7}. Cách viết nào sau đây là đúng?A. {3} ∈ A                  B. 3 ⊂ AC. {7} ⊂ A                  D. A ⊂ {7}.Câu 2. Số nào sau đây chia hết cho cả 2 và 3?A. 32              ...
Đọc tiếp

I. Trắc nghiệm khách quan (4 điểm).

Trong mỗi câu từ 1 đến 14 đều có 4 phương án trả lời A, B, C, D; trong đó chỉ có một phương án đúng. Hãy khoanh tròn chữ cái đứng trước phương án đúng.

Câu 1. Cho tập hợp A = {3; 7}. Cách viết nào sau đây là đúng?

A. {3} ∈ A                  B. 3 ⊂ A

C. {7} ⊂ A                  D. A ⊂ {7}.

Câu 2. Số nào sau đây chia hết cho cả 2 và 3?

A. 32                         B. 42

C. 52                         D. 62.

Câu 3. Số nào sau đây là ước chung của 24 và 30 ?

A. 8                           B. 5

C. 4                           D. 3.

Câu 4. Kết quả của phép tính 55.5là:

A. 515                       B. 58

C. 2515                     D. 108

Câu 5. Số nào sau đây là số nguyên tố?

A. 77                        B. 57

C. 17                        D. 9.

Câu 6. Kết quả của phép tính 34 : 3 + 23 : 2là:

A. 2                         B. 8

C. 11                       D. 29.

Câu 7. Kết quả sắp xếp các số −2; −3; −101; −99 theo thứ tự tăng dần là:

A. −2; −3; −99; −101                B. −101; −99; −2; −3

C. −101; −99; −3; −2                D. −99; −101; −2; −3.

Câu 8. Kết quả của phép tính (−13) + (−28) là:

A. −41                    B. −31

C. 41                      D. −15.

Câu 9. Kết quả của phép tính 5 − (6 − 8) là:

A. −9                     B. −7

C. 7                       D.3.

Câu 10. Cho m, n, p, q là những số nguyên. Thế thì m − (n − p + q) bằng:

A. m − n − p + q                      B. m − n + p − q

C. m + n − p − q                      D. m − n − p − q.

Câu 11. Cho tập hợp A = {x ∈ Z | −2 ≤ x < 3}. Số phần tử của tập hợp A là:

A. 3                          B. 4

C. 5                          D. 6.

Câu 12. Cho x − (−9) = 7. Số x bằng :

A. −2                       B. 2

C. −16                     D. 16.

Câu 13. Cho điểm M nằm giữa điểm N và điểm P (Hình 1). Kết luận nào sau đây là đúng?

A. Tia MN trùng với tia MP.

B. Tia MP trùng với tia NP.

C. Tia PM trùng với tia PN.

D. Tia PN trùng với tia NP.

Câu 14. Trên tia Ox lấy các điểm M, N, P sao cho OM = 1cm, ON = 3cm, OP = 8cm. Kết luận nào sau đây không đúng?

A. MN = 2cm

B. MP = 7cm

C. NP = 5cm

D. NP = 6cm.

Câu 15. Điền dấu × vào ô thích hợp:

CâuĐúngSai
a) Nếu A, B, C thẳng hàng thì AB + BC = AC.  
b) Nếu B là trung điểm của AC thì AB = BC.  

II. Tự luận (6 điểm)

Câu 16. (1,5 điểm) Tìm số tự nhiên x biết: (2x − 8). 2 = 24

Câu 17. (2 điểm)

a) Tìm số đối của mỗi số nguyên sau: −6; 4; |−7|; − (-5) .

b) Tính nhanh: (15 + 21) + (25 − 15 − 35 − 21).

Câu 18. (1 điểm) Cho đoạn thẳng MP, N là một điểm thuộc đoạn thẳng MP, I là trung điểm của NP. Biết MN = 2 cm, MP = 7 cm. Tính độ dài đoạn thẳng IP.

Câu 19. (1,5 điểm) Một lớp học có 28 nam và 24 nữ. Có bao nhiêu cách chia đều học sinh thành các tổ (số tổ nhiều hơn 1) sao cho số nam trong các tổ bằng nhau và số nữ trong các tổ cũng bằng nhau? Cách chia nào để mỗi tổ có số học sinh ít nhất?

0
I. Trắc nghiệm khách quan (4 điểm) Trong mỗi câu từ câu 1 đến câu 16 đều có 4 phương án trả lời A, B, C, D; trong đó chỉ có một phương án đúng. Hãy khoanh tròn chữ cái đứng trước phương án đúng. Câu 1: Kết quả của phép tính 25 6 − − là: A. 31 B. 19 C. −31 D. −19. Câu 2: Cho x = −−+ − ( ) 135 . Số x bằng: A. 1 B. 3 C. −3 D. −9. Câu 3: Kết quả của phép tính: 45 9(13 5) − + là: A. 473 B. 648 C....
Đọc tiếp

I. Trắc nghiệm khách quan (4 điểm) Trong mỗi câu từ câu 1 đến câu 16 đều có 4 phương án trả lời A, B, C, D; trong đó chỉ có một phương án đúng. Hãy khoanh tròn chữ cái đứng trước phương án đúng. Câu 1: Kết quả của phép tính 25 6 − − là: A. 31 B. 19 C. −31 D. −19. Câu 2: Cho x = −−+ − ( ) 135 . Số x bằng: A. 1 B. 3 C. −3 D. −9. Câu 3: Kết quả của phép tính: 45 9(13 5) − + là: A. 473 B. 648 C. −117 D. 117. Câu 4: Số nguyên x thoả mãn 1 6 19 − x = là A. 24 B. −3 C. 2 D. 1. Câu 5: Kết quả của phép tính 2007 2.( 1) − là A. −4014 B. 4014 C. −2 D. 1. Câu 6: Kết quả của phép tính 6 5 32 ( 3) : ( 3) ( 2) : 2 − − +− là: A. 1 B. −5 C. 0 D. −2. Câu 7: Biết 2 3 của số a bằng 7,2. Số a bằng: A. 10,8 C. 3 2 B. 1,2 D. 142 30 . Câu 8: 0,25% bằng A. 1 4 B. 1 400 C. 25 100 D. 0,025. Câu 9: Tỉ số phần trăm của 5 và 8 là: A. 3% B. 62,5% C. 40% D. 160% Câu 10: Kết quả của phép tính 3 ( 15). 1 5 − − là: A. 0 B. -2 C. −10 D. 1 5 . Câu 11: Cho 3 11 : 11 3 x = thì: A. x = −1 B. x =1 C. 121 9 x = D. 9 121 x = . 

3
10 tháng 9 2017

Cậu có thể cách dòng ra được không? Tớ nhìn không biết câu nào với câu nào cả

Kết quả phép tính 4 phần 5 + 5 phần 6
Câu 1. Cho tập hợp A = {3; 7}. Cách viết nào sau đây là đúng?A. {3} ∈ A                  B. 3 ⊂ AC. {7} ⊂ A                  D. A ⊂ {7}.Câu 2. Số nào sau đây chia hết cho cả 2 và 3?A. 32                         B. 42C. 52                         D. 62.Câu 3. Số nào sau đây là ước chung của 24 và 30 ?A. 8                           B. 5C. 4                           D. 3.Câu...
Đọc tiếp

Câu 1. Cho tập hợp A = {3; 7}. Cách viết nào sau đây là đúng?

A. {3} ∈ A                  B. 3 ⊂ A

C. {7} ⊂ A                  D. A ⊂ {7}.

Câu 2. Số nào sau đây chia hết cho cả 2 và 3?

A. 32                         B. 42

C. 52                         D. 62.

Câu 3. Số nào sau đây là ước chung của 24 và 30 ?

A. 8                           B. 5

C. 4                           D. 3.

Câu 4. Kết quả của phép tính 55.5là:

A. 515                       B. 58

C. 2515                     D. 108

Câu 5. Số nào sau đây là số nguyên tố?

A. 77                        B. 57

C. 17                        D. 9.

Câu 6. Kết quả của phép tính 34 : 3 + 23 : 2là:

A. 2                         B. 8

C. 11                       D. 29.

0
bạn nào giúp mình tick cho Trắc nghiệm : 1. viết tập hợp sau bằng cách chỉ ra tính chất đặc trưng : M = { 0 ; 1 ;2; 3 } A. M= { x ∈ N / x < 6 } B. M = { x ∈ N* / x < 6 } C. M = { x ∈ N / x ≤ 3 } D. M = { x ∈ N* / x ≤ 7 } 2. viết tập hợp sau bằng cách liệt kê phần tử : N = { x ∈ N / 3 < x ≤ 10 } A. N = { 0 ; 1 ; 2 ; ... ; 5 } ...
Đọc tiếp

bạn nào giúp mình tick cho

Trắc nghiệm :

1. viết tập hợp sau bằng cách chỉ ra tính chất đặc trưng : M = { 0 ; 1 ;2; 3 }

A. M= { x ∈ N / x < 6 } B. M = { x ∈ N* / x < 6 }

C. M = { x ∈ N / x ≤ 3 } D. M = { x ∈ N* / x ≤ 7 }

2. viết tập hợp sau bằng cách liệt kê phần tử : N = { x ∈ N / 3 < x ≤ 10 }

A. N = { 0 ; 1 ; 2 ; ... ; 5 } B. N = { 1; 2 ; 3 ; ... ; 7 }

C. N= { 4 ; 5 ; 6 ; ... ; 10 } D. N = { 4 ; 6 ; 8 ;10 }

3. tính số phần tử tập hợp B = { 2 ; 4 ; 6 ; ... ; 100 }

A. 38 B. 49 C. 50 D. 51

4. cho A = { 14 ; 15 ; 16 }

A. 14 ⊂ A B. 15 ∈ A C. { 16 } ∈ A D. { 16 ; 14 } = A

5. kết quả tính nhanh : ( 39 . 42 - 37 . 42 ) : 42 = ?

A. 2 B. 32 C. 33 D. 3

6. tìm số tự nhiên n để : 4n = 64

A. n = 3 B. n = 2 C. n = 1 D. n = 4

7. tìm x , biết : 23 + 3x = 56 : 53

A. x= 34 B. x= 4 C. x= 1 D. x= 23

8. so sánh 23 và 32

A. 23 < 32 B. 23 > 32 C. 23 = 32 D. kết quả khác

TỰ LUẬN

1. thực hiện các phép tính ( tính nhanh nếu có )

A. 10. 52 - 18 : 32 B. 85 . 26 + 85 . 73 + 85

C. 33 . 106 - 33 . 6 D. 200 - [ 50 - ( 15 - 10 ) 2 ]

2. tìm số tự nhiên x , biết

A. 3x - 14 = 25 : 23 B. 150 - 2 . ( x + 2 ) = 4 . 22

C. 2 x + 3 + 2x = 144 D. 3x + 2 . ( 2 - x ) + x = 14

3. tính tổng dãy S = 1 + 3 + 32 + ... + 3 12

4. so sánh 5 200 và 2 500

4
22 tháng 9 2019

2. tìm số tự nhiên x , biết

A. 3x - 14 = 25 : 23

3x - 14 = 25-3

3x-14 = 22

3x - 14 = 4

3x = 4 + 14

3x = 18

x = 18: 3

x = 6

B. 150 - 2 . ( x + 2 ) = 4 . 22

150 - 2 ( x + 2 ) = 22 . 22

150 - 2 (x + 2) = 22+2

150 - 2 (x+2 ) = 24

150-2 (x+2 ) = 16

2 ( x+2 ) = 150 - 16

2 (x+2) = 134

x+2 = 134 : 2

x +2 =67

x = 65

22 tháng 9 2019

4. so sánh 5 200 và 2 500

\(2^{500}=\left(2^5\right)^{100}=23^{100}\)

\(5^{200}=\left(5^2\right)^{100}=25^{100}\)

\(23< 25\) nên:

\(\Rightarrow23^{100}< 25^{100}\)

Vậy : \(5^{200}>2^{500}\)

Câu 1: Số đối của -4/5 là:A. 4/5      B. -5/-4      C. -(4/5)      D. -5/4Câu 2: Hai số nào sau đây là nghịch đảo của nhau?A. 1,3 và 3,1;        B. -2/3 và 3/2            C. -0,2 và -5           D. 1 và -1 Câu 3: Trong các khẳng định sau, khẳng định nào là đúng?A. 20/11 = -20/11           B. -5/9 = 5/-9            C. 25/35 = 2/3           D. -30/4 = -15/-2Câu 4. Trong các phân số -3/4, 6/-7, -7/-8, -11/12...
Đọc tiếp

Câu 1: Số đối của -4/5 là:

A. 4/5      B. -5/-4      C. -(4/5)      D. -5/4

Câu 2: Hai số nào sau đây là nghịch đảo của nhau?

A. 1,3 và 3,1;        B. -2/3 và 3/2            C. -0,2 và -5           D. 1 và -1 

Câu 3: Trong các khẳng định sau, khẳng định nào là đúng?

A. 20/11 = -20/11           B. -5/9 = 5/-9            C. 25/35 = 2/3           D. -30/4 = -15/-2

Câu 4. Trong các phân số -3/4, 6/-7, -7/-8, -11/12 phân số nhỏ nhất là:

A. -3/4               B. 6/-7             C. -7/-8             D. -11/12

Câu 5. Cho x là số nguyên âm và thỏa mãn x/3 = 12/x, khi đó x bằng:

A. 6;         B. 36;          C. -18;            D. –6

Câu 6: Giá trị của biểu thức –10 – (–10) + (75)o. (–1)3+ (–2)3: (–2) bằng:

A. 3;         B. –24;        C. –9;              D. 5

Câu 7: Với hai góc phụ nhau, nếu một góc có số đo 80thì góc còn lại có số đo bằng:

A. 10o;     B. 40o;       C. 90o;           D. 100o.

Câu 8: Hình gồm các điểm cách điểm O một khoảng 6cm là

A. hình tròn tâm O, bán kính 6cm.         B. đường tròn tâm O, bán kính 3cm.

C. đường tròn tâm O, bán kính 6cm.     D. đường tròn tâm O, bán kính 3c

3
9 tháng 5 2017

cau 1 A

cau 2 B

cau 3 B

cau 4 A

cau 5 A

cau 6 D

cau 7 A

cau 8 C

9 tháng 5 2017

1)A

2)D

3)B

4)D

5)A

6)A

7)A

8)C

30 tháng 9 2016

1 / 

abc = 198

2 /

Ta có: a,bc = 10 : ( a+b+c )

=> a,bc x (a + b + c) = 10

=> a,bc x 100 x (a + b + c) = 10 x 100

=> abc x (a + b + c) = 1000

=> 1000 phải chia hết cho abc 

=> abc thuộc Ư(1000) = {100; 125; 200;250;500}

Xét từng trường ta thấy abc = 125 thỏa mãn

Vậy a.bc = 1,25

3 / 

a ) Nhận thấy

5^b tận cùng là 5 

mà 2^a + 124 tận cùng cũng phải là 5 

=> 2^a tận cùng là 1 mà 2^a tận cũng là số chẵn trừ số 0 

=> a = 0 

 ta có 

2^0 + 124 = 5^b

=> 125 -= 5^b

=> 5^3 = 5^b

=> b = 3

Vậy a = 0 ; b = 3 

b ) nhận thấy

cứ nhân 5 lần số 3 với nhau tận cùng là 3

mà có : 101 : 5 = 20 ( dư 1 )
sau khi có tận cùng là 3 ta nhân thêm 1 số 3 nữa được tận cùng là 9

4 / 

a )  = 315

b ) = 216

c ) = 0 , 015555555555554

d ) = 2

nhé !