Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
2. Tình hình hoạt động của nghĩa quân Lam Sơn trong những năm 1418-1423:
- Lực lượng của nghĩa quân còn yếu
- Bị quân Minh tấn công, bao vây nhiều lần
- Ba lần rút lên núi Chí Linh
- Thiếu lương thực trầm trọng ( Thiếu lương thực tới mức Lê Lợi phải cho giết cả ngựa lẫn voi để nuôi quân kể cả ngựa của ông )
Trong bối cảnh đó , Lê Lợi quyết định tạm hoà với quân Minh nhằm mục đích :
- Để chuẩn bị kĩ lưỡng, đầy đủ về lương thực.
- Để tranh thủ thời gian xây dựng, củng cố lại quân đội, chuẩn bị cho bước phát triển mới.
2;Giữa năm 1418, quân Minh huy động một lực lượng bao vây chặt căn cứ Chí Linh, quyết bắt giết Lê Lợi. Trước tình hình nguy cấp đó, Lê Lai đã cải trang làm Lê Lợi, chỉ huy một toán quân liều chết phá vòng vây quân giặc. Lê Lai cùng toán quân cảm tử đã hi sinh. Quân Minh tưởng rằng đã giết được Lê Lợi nên rút quân.
Cuối năm 1421, quân Minh huy động hơn 10 vạn lính mở cuộc vây quét lớn vào căn cứ của nghĩa quân. Lê Lợi lại phải rút quân lên núi Chí Linh. Tại đây, nghĩa quân đã trải qua muôn vàn khó khăn, thiếu lương thực trầm trọng, đói, rét. Lê Lợi phải cho giết cả voi, ngựa (kể cả con ngựa của ông) để nuôi quân.
Mùa hè năm 1423, Lê Lợi đề nghị tạm hoà và được quân Minh chấp thuận. Tháng 5 - 1423, nghĩa quân trở về căn cứ Lam Sơn.
Hào kiệt khắp nơi tìm về Lam Sơn hội tụ dưới ngọn cờ khởi nghĩa của Lê Lợi vì:
-Nhân dân ta có lòng nồng nàn yêu nước.
-Nhân dân không chịu khuất phục, lầm than nô lệ.
-Lê Lợi là người yêu nước, giàu lòng nhân nghĩa, có chí khí,....
Tình hình hoạt động của nghĩa quân Lam Sơn trong những năm 1418-1423:
-Lực lượng của nghĩa quân còn yếu.
-Bị quân Minh tấn công, bao vây nhiều lần.
-Ba lần rút lên núi Chí Linh.
-Thiếu lương thực trầm trọng ( Thiếu lương thực tới mức Lê Lợi phải cho giết ngựa và voi, kể cả ngựa của ông ).
Trong bối cảnh đó Lê Lợi quyết định tạm hòa với quân Minh nhằm mục đích:
-Để chuẩn bị kĩ lưỡng, đầy đủ về lương thực.
-Để tranh thủ thời gian xây dựng, củng cố lại quân đội, chuẩn bị cho bước phát triển mới.
1.
Hào kiệt khắp nơi tìm về lam sơn để cùng tổ chức cuộc khởi nghĩa với lê lợi vì lý do :
-lê lợi là một hào trưởng có uy tín lại có lòng yêu nước nồng nàn và chí khí lớn
-nhân dân ta muốn thoát khỏi ách đô hộ của giặc minh
-nhân dân ta yêu nước vô cùng, coi đất nước như cả mạng sống của mình
Bạn nên nói rõ ra là trình bày nguyên nhân, diễn biến, kết quả hay ý nghĩa nha
Từ năm 1418 đến năm 1423, Lê Lợi dựng cờ khởi nghĩa ở Lam Sơn, xây dựng và bảo vệ căn cư địa vùng rừng núi Thanh Hóa.
Từ năm 1424 đến 1425, tiến quân vào Nghệ An, mở rộng vùng giải phóng Tân Bình - Thuận Hóa
Từ 1426 đến 1427, tổng tấn công ra Bắc, giải phóng hoàn toàn đất nước.
Tháng 9-1426, khoảng gần 10.000 nghĩa quân từ Thanh Hóa đã tiến ra Bắc theo 3 đạo :
- Đạo phía tây, do Phạm Văn Xảo và Lý Triện chỉ huy, tiến đánh miền Tây Bắc, chặn viện binh từ Vân Nam sang.
- Đạo phía đông, do Bùi Bị, Lưu Nhân Chú chỉ huy, tiến ra miền đồng bằng Bắc Bộ và vùng Đông Bắc, chặn viện binh từ Quảng Tây sang.
- Đạo chính giữa, do Đinh Lễ và Nguyễn Xí chỉ huy, tiến thẳng ra phía nam thành Đông Quan, uy hiếp vây hãm thành.
Tháng 10 - 1426, địch đã cho rút đại bộ phận quân sĩ từ thành Nghệ An về tăng cường cho Đông Quan. Tiếp đó, tháng 11 , 5 vạn viện binh từ Trung Quốc, do Vương Thông làm Tổng chỉ huy, cùng kẻo đến Đông Quan, đưa tổng số quân địch lên hơn 10 vạn.
Tháng 10 - 1427, Liễu Thăng (viên tướng đã chỉ huy thủy binh triệt Hồ Quý Ly) đem 10 vạn viện binh theo đường Lạng Sơn tiến vào Đại Việt.Cùng lúc, đạo quân Mộc Thạnh tiến theo đường Vân Nam. Khi qua ải Chi Lăng (Lạng Sơn) Liễu Thăng đã bị nghĩa quân do Lưu Nhân Chú, Trần Lựu chỉ huy dùng mưu trá hàng nhử địch sa vào trận địa phục kích, giết chết bên sườn núi Mã Yên. Hàng vạn quân địch bị tiêu diệt. Tiếp theo, ta còn tấn công trên tiếp ở các trận Cần Trạm, Phố Cát. Binh bộ thượng thư Lý Khánh phải tự tử.
Sau khi đại bại, quân Minh tháo chạy về co cụm tại Xương Giang (Bắc Giang). Thôi Tụ phải đắp thành lũy giữa đồng để phòng ngự. Lê Lợi và Trần Nguyên Hãn điều binh xiết chặt vòng vây, tổng tấn công Xương Giang, diệt 5 vạn, bắt sống 3 vạn địch, trong số đó có các tướng Thôi Tụ, Hoàng Phúc. Được tin Liễu Thăng chết, đạo viện binh của Mộc Thạnh cũng hết hoảng rút lui. Chiến thắng Chi Lăng- Xương Giang đã chôn vùi những hy vọng cuối cùng của quân Minh.
Không có viện binh, quân Minh càng khốn đốn ở Đông Quan, tinh thần nao núng, suy sụp nhanh chóng.
Cuối năm 1427, Vương Thông buộc phải xin hòa, thỏa thuận rút quân không chờ viện binh, cam kết trong Bài văn hội thề đọc tại một địa điểm phía nam thành Đông Quan. Lê Lợi hứa cung cấp lương thực, thuyền bè, sửa chữa cầu đường, tạo điều kiện cho quân Minh nhanh chóng rút về nước.
Chiến tranh kết thúc, Bình Ngô đại cáo do Nguyễn Trãi nhân danh Lê lợi soạn thảo được công bố.
Ngày 29 tháng 4 năm 1428 (năm Mậu Thân), Lê Lợi chính thức lên ngôi Hoàng đế (tức Lê Thái Tổ), lập ra triều Lê (Hậu Lê), đặt Quốc hiệu là Đại Việt.
1 Lúc đầu vào năm 1771 vùng hoạt động là Tây sơn thượng đạo {nay thuộc An Khê, Gia Lai} sao đó mở rộng hoạt đông xuống Tây sơn hạ đạo và lập căn cứ ở Kiên Mĩ, tiến xuồng đồng bằng
2 Vì quân khởi nghĩa nêu rằng "Lấy của giàu chia nghèo" xoá nợ cho nông dân và nhiều thứ thuế, hợp lòng dân đáp ứng được nguyện vong của họ nhằm lật đỗ chính quyền mục nát lúc bấy giờ. Nên ngay từ đầu được đông đảo nhân dân hưởng ứng
3 Mục đích ban đầu là
+Lật đổ chính quyền Nguyễn Trịnh Lê
+Soá bỏ nhiều thứ thuế cho nhân dân
+Đưa nhân dân về cuộc sống thái bình
3 Vì lúc này quân Tây Sơn Đang bị kẹp giữa Nguyễn và Trịnh bị dồn vào thế bất lợi và do lúc này quân Trịnh vẫn mạnh nghĩa quân không một lúc chông lại dược cà hai thế lực nên phai hoà nhãn với quân Trịnh để tập trung lực lượng đánh quân Nguyễn
Chúc bạn học tốt
Câu 1 (0.5 điểm): Tự xưng là Bình Định vương và dựng cờ khởi nghĩa ở Lam Sơn vào tháng 2/1418. Ông là ai?
a. Nguyễn Trãi b. Lê Lợi
c. Lê Lai d. Nguyễn Chích.
Câu 2 (0,5 điểm): Vương Thông rút khỏi nước ta vào ngày tháng năm nào?
a. 8-10-1425 b. 10-11-1426
c. 10-12-1427 d. 3-1-1428.
Câu 3 (0,5 điểm): Người ban hành bộ luật Hồng Đức là:
a. Lê Nhân Tông b. Lê Anh Tông
c. Lê Thánh Tông d. Lê Thái Tông.
Câu 4 (1 điểm): Nối thời gian cột A với sự kiện ở cột B sao cho đúng
Thời gian A | Nối | Sự kiện B |
a. Năm 1418 | a →……. | 1. Quang Trung đánh tan quân Thanh |
b. Năm 1427 | b →……. | 2. Lê Lợi dựng cờ khởi nghĩa Lam Sơn |
c. Năm 1785 | c →……. | 3. Khởi nghĩa Tây Sơn bùng nổ |
d. Năm 1789 | d →……. | 4. Khởi nghĩa Lam Sơn thắng lợi |
5. Quang Trung đánh tan quân Xiêm |
Chọn câu đúng nhất điền vào chỗ trống
Câu 5 (0,5 điểm): Để giải quyết ruộng đất bỏ hoang và nạn lưu vong Quang Trung đã ra……… Nhờ đó sản xuất nông nghiệp được phục hồi.
a. Chiếu khuyến nông b. Chiếu lập học
c. Chiếu dời đô d. Chiếu cần vương
II. TỰ LUẬN (7 điểm)
Câu 1 (3 điểm): Nêu những thành tựu khoa học – kĩ thuật nước ta cuối thế kỉ XVIII – nửa đầu thế kỉ XIX? Những thành tựu khoa học kĩ thuật đó chứng tỏ điều gì?
Câu 2 (4 điểm): Nêu nguyên nhân, hậu quả dẫn đến cuộc chiến tranh Nam – Bắc triều và Trịnh – Nguyễn?
*Chiến Thắng RẠch Gầm - Xoài Mút
Tháng 1-1785, Nguyễn Huệ được lệnh tiến quân vào Gia Định. Nguyễn Huệ đóng đại bản doanh ở Mĩ Tho, chọn khúc sông Tiền từ Rạch Gầm – Xoài Mút (Châu Thành – Tiền Giang) làm trận địa quyết chiến.
- Bố trí xong trận địa, mờ sáng ngày 19-1-1785, Nguyễn Huệ dùng mưu nhử quân địch vào trận địa mai phục. Thủy binh ta từ Rạch Gầm, Xoài Mút và cù lao Thới Sơn đồng loạt xông thẳng vào đội hình địch đang xuôi theo dòng nước.
*Những hoạt động của Nguyễn Huệ trên đất Bắc Hà năm 1786:
◦ Năm 1786: Nguyễn Huệ được sự giúp sức của Nguyễn Hữu Chính, tiến quân đánh vào thành Phú Xuân.
◦ Tháng 6-1786: Nguyễn Huệ hạ được thành Phú Xuân.
◦ Giữa năm 1786: Nguyễn Huệ đánh vào Thăng Long, tiêu diệt chúa Trịnh và giao quyền lại cho vua Lê.
◦ Giữa năm 1788, Nguyễn Huệ tiến quân ra Bắc Hà, xây dựng lại chính quyền ở Bắc Hà.
Khi đến Tam Điệp, Quang Trung chia quân làm 5 đạo tiến ra Thăng Long:
◦ Đạo chủ lực, do Quang Trung trực tiếp chỉ huy, đánh thẳng vào Thăng Long.
◦ Đạo thứ hai và đạo thứ ba đánh vào Tây Nam Thăng Long và yểm hộ cho đạo chủ lực.
◦ Đạo thứ tư tiến ra phía Hải Dương.
◦ Đạo thứ năm tiến ta Lạng Giang (Bắc Giang), chặn dường rút lui của địch.
* Quang Trung đại phá quân Thanh
Đêm 30 tết (âm lịch), ta vượt sông Gián Khẩu (sông Đáy), tiêu diệt đồn tiền tiêu.
- Đêm mùng 3 tết ta tiêu diệt đồn Hà Hồi.
- Đem mùng 5 tết ta đánh đồn Ngọc Hồi.
- Trưa mùng 5 tết, Vua Quang trung dẫn đoàn quân chiến thắng tiến vào Thăng Long.
* NGuyên NHân thắng lợi của cuộc lhowir ngĩa Tây Sơn là
Nhân dân hăng hái tham gia ngay từ đầu
Sự lãnh đạo tài tình của NGuyễn Huệ và bộ chỉ huy Tây Sơn
Chúc bạn học tốt
*Đánh Nguyễn
-Lãnh đạo: Nguyễn Nhạc, Nguyễn Huệ, Nguyễn Lữ
-Địa bàn:Tây Sơn thượng đạo ->Tây Sơn hạ đạo
Thái độ của nhân dân:ủng hộ ->vì khẩu hiệu phù hợp với lòng dân
-Sự kiện: Trong 1 năm 1773-1774; Quãng Nam-> Bình Thuận
-Khó khăn của quân Tây Sơn:
Phía Bắc (Phú Xuân) quân Trịnh
__________________________
Tây Sơn
__________________________
Phía Nam chúa Nguyễn
=>Giải pháp: Hòa vs Trịnh, dồn lực đánh Nguyễn
=>1777:Tây Sơn lật đổ đc tập đoàn chúa Nguyễn
*Đánh quân Xiêm
+Xiêm -> Gia Định: nhiều tội ác
+Chiến thuật:.Chọn địa hình
.Bố trí trận địa
.Nhữ địch:giả thua
.Tấn công nhiều phía khi địch lọt vào trận địa
=>KQ:Thuyền quân Xiêm tan tác hoặc bị đốt cháy. Binh lính bị diệt gần hết, chỉ còn vài nghìn tên sống sót theo đường bộ chạy về nước. Ng~ Ánh thoát chết, sang Xiêm lưu vong
=>Ý nghĩa: Dập tan ý đồ của quân xâm lược Xiêm, giữ nền hòa bình cho đất nước
*Đánh Trịnh
+Phú Xuân(Huế)
+Vượt sông Gianh, tiến ra Bắc, diệt Trịnh:dễ
=>Ý nghĩa: Phá vỡ việc chia cắt đất nước giữa Đàng Trong và Đàng Ngoài
*Đánh quân Thanh
-Lê Chiêu Thống sai người sang cầu cứu nhà Thanh
-Lực lượng: 29 vạn quân do Tôn Sĩ Nghị chỉ huy
-Thế giặc buổi đầu:+ rất mạnh
+ác
->Lê Chiêu Thống phò giặc Thanh
-Đối phó phù hợp:
+Rút khỏi Thăng Long
+Phòng tuyến Tam Điệp - Biện Sơn( Thanh Hóa)
+Liên kết thủy-bộ vững chắc
+Báo tin cho Nguyễn Huệ
->Nguyễn Huệ khen
=>Ng~ Huệ lên ngôi Hoàng Đế hiệu Quang Trung:+lãnh đạo chính thống
+phế vua Lê phù hợp
-Nghệ thuật quân sự:
+Tuyển thêm quân
+Khích lệ tinh thần quân sĩ bằng bài hiểu dụ
+Củng cố niềm tin của quân đội bằng lời tuyên bố trong tiệc khao quân
+Chia quân thành 5 đạo ->diệt địch nhiều phía
-Những trận đánh lớn: Hà Hồi, Ngọc Hồi, Đống Đa
-Mùng 5 Tết, đại phá quân Thanh toàn thắng
*Nguyên nhân thắng lợi và ý nghĩa lịch sử
-Công lao:
+Diệt các chính quyền phong kiến thối nát Ng~, Trịnh, Lê, xóa bỏ ranh giới chia cắt đất nước
+Đánh tan quân xâm lược Xiêm và Thanh
-Nguyên nhân:
+Lãnh đạo Quang Trung tài tình
+Tinh thần yêu nước cao cả của nhân dân
Không biết đúng không nhá!
Cuộc kháng chiến chống Tống để lại ý nghĩa gì?
Trả lời:
Cuộc kháng chiến chống Tống để lại nhiều ý nghĩa to lớn như:
- Thể hiện tinh thần đoàn kết giữa quân và dân.
- Thể hiện được mưu kế lớn của Lý Thường Kiệt.
- Để lại bài học kinh nghiệm về đánh giặc cho đồi sau học hỏi.
- Danh tiếng của vị tướng tài ba mãi được lưu thơm: Lý Thường Kiệt.
Nét độc đáo trong cách đánh giặc của nhà Trần trong cuộc kháng chiến chống Mông- Nguyên xâm lược?
Trả lời:
- Chiến lược, chiến thuật đúng đắn, sáng tạo của Vương triều Trần, đặc biệt của vua Trần Nhân Tông, các danh tướng Trần Hưng Đạo, Trần Quang Khải, Trần Khánh Dư, đã buộc giặc từ thế mạnh chuyển dần sang thế yếu, từ chủ động chuyển sang bị động để tiêu diệt chúng, giành thắng lợi.
- Thực hiện tốt chính sách "gọng kìm".
- Gắn kết tinh thần quân và dân khá tốt.
1- Cuộc khởi nhĩa Lam Sơn diễn ra trong hoàn cảnh là:
• Năm 1406, nhà Minh huy động 1 lực lượng lớn xâm lược nước ta. cuộ kháng chiến của nhà Hồ thất bại, Hồ Quý Ly bị bắt cuối tháng 6-1407.
Sau đó, nhà Minh thiết lập hệ thốg chính quyền đô hộ trên khắp nước ta. chúng xoá bỏ quốc hiệu Đại Việt, đổi thành quận Giao Chỉ, sáp nhập nc ta vào Trung Quốc. Chúng thực hiện chính sách bóc lột nhân dân ta rất tàn bạo, đặt ra vô số thứ thuế nặng nề. Ngoài ra, chúng còn thi hành các chính sách nhằm đồng hoá và phá huỷ nền văn hoá nc ta, cưỡng bức nhân dân ta từ bỏ các phong tục, tập quán của mình, thiêu huỷ phần lớn sách quý và mang về Trung Quốc nhìu sách giá trị,...Chúng còn bắt phụ nữ, trẻ em về Trung Quốc làm nô tì.
- trong bối cảnh đó, nhân dân ta đã nổi dậy chống nhà Minh ở nhìu nơi từ Bắc vào Nam. các cuộc khởi nghĩa đều thu hút nhìu lực lượng tham gia, tuy nhiên đều thất bại.
-- NẾU THẤY ĐÚNG THÌ TICK CHO MK NHA!! MK BIẾT ĐC 1 CÂU, BẠN THÔG CẢM!! :)) ..Chúc bạn học tốt!!
Giải thích tại sao hào hiệp khắp nơi tìm về Lam Sơn hội tụ dưới ngọn cờ khởi nghĩa của Lê Lợi ....???
Trả lời
Hào hiệp khắp nơi tìm về Lam Sơn hội tụ dưới ngọn cờ khởi nghĩa của Lê Lợi vì :
- ND ta có lòng yêu nc nồng nàn
- ND k chịu khuất phục
- Lê Lợi là người yêu nc , có chí khí , có uy tín
Câu 2 :
* Tình hình hoạt động của nghĩa quân Lam Sơn trong những năm 1418 - 1423 :
- Thiếu lương thực trầm trọng
- Ba lần phải rút lên núi Chí Linh
- Bị quân Minh tấn công, bao vây nhiều lần
- Lực lượng của nghĩa quân còn yếu
* Lê Lợi quyết định tạm hoà với quân Minh nhằm mục đích :
- Để chuẩn bị kĩ lưỡng về lương thực
- Để tranh thủ thời gian xây dựng, củng cố lại lực lượng quân đội, chuẩn bị cho bước phát triển mới.