Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài 1: Hoàn thành các câu sau đây bằng cách điền từ thích hợp vào chỗ trống.
a) Chất béo . .không . . . . . . tan trong nước nhưng . tan. . . . . . trong benzen, dầu hỏa.
b) Phản ứng xà phòng hóa là phản ứng . .thủy ngan . . . . . . . este trong môi trường . . .glixerol . . . . . . . . . tạo ra . . .kiềm . . . . . . . . và . . . . . .các muối của axit béo . . . . . . . . . . . . . . .
c) Phản ứng của chất béo với nước trong môi trường axit là phản ứng . . . . thủy ngân. . . . . . . . nhưng không phải là phản ứng . . . . . . . . .xà phòng hóa . . . . . .
Bài 2: Thủy phân hoàn toàn chất béo trong môi trường axit ta thu được
A. este và nước B. glyxerol và hỗn hợp muối của axit béo với natri.
C. glyxerol và các axit béo D. hỗn hợp nhiều axit béo.
Bài 3: Dầu ăn là
A. một este. B. một este của glyxerol và axit béo.
C. este của glyxerol. D. hỗn hợp nhiều este của glyxerol và các axit béo.
Bài 4: Có thể làm sạch dầu ăn dính vào quần áo bằng cách:
A. giặt bằng nước. B. tẩy bằng giấm.
C. giặt bằng xăng. D. giặt bằng nước có pha ít muối.
Bài 5: Đâu không phải là chất béo trong các chất sau:
A. dầu dừa. B. dầu mè. C. dầu lạc D. dầu khuynh diệp
Bài 6: Xà phòng được điều chế bằng cách nào?
A. Phân hủy chất béo
B. Thủy phân chất béo trong môi trường axit.
C. Hòa tan chất béo trong dung môi hữu cơ.
D. Thủy phân chất béo trong môi trường kiềm.
Bài 7: Để nhận biết các chất : C2H5OH, CH3COOH, chất béo. Ta dùng
A. Quỳ tím B. Nước C. Axit H2SO4 đ D. Nước và Quì tím.
Bài 8
BTKL,
\(m=8,9+1,2-0,92=9,18\left(g\right)\)
Đáp án đúng : A
Bài 9
a, (CH3COO)3C3H5+ 3NaOH \(\underrightarrow{^{to}}\) 3CH3COONa+ C3H5(OH)3
b, (C17H35COO)3C3H5 + H2O \(\underrightarrow{^{HCl,to}}\) 3CH3COOH+ C3H5(OH)3
c, (C17H33COO)3C3H5 + 3NaOH\(\underrightarrow{^{to}}\) 3C17H35COONa + C3H5(OH)3
d, CH3COOC2H5 + KOH \(\underrightarrow{^{to}}\) CH3COOK+ C2H5OH
Bài 10
\(\left(C_{17}H_{35}COO\right)_3C_3H_5+3NaOH\rightarrow3C_{17}H_{35}COONa+C_3H_5\left(OH\right)_3\)
Cứ 890 kg tristearin tạo 918 kg muối
Cứ 178 kg tristearin tạo 183,6 kg muối
\(H=90\%\) Thu được 183,6 . 90% =165,24 (kg) muối
Cau 3:
a. Cho Na vào rượu etylic thì sau phản ứng có sủi bọt khí là khí H2
C2H5OH + H2-------------> C2H5ONa + 1/2 H2
b.Dẫn khí C2H2 dư vào ống nghiệm đựng dd Br 2 thì khí C2H2 làm mất màu hoàn toàn dd Br2
C2H2 + 2Br2-------> C2H2Br4
Cau 3:
a. Cho Na vào rượu etylic thì sau phản ứng có sủi bọt khí là khí H2
C2H5OH + H2-------------> C2H5ONa + 1/2 H2
b.Dẫn khí C2H2 dư vào ống nghiệm đựng dd Br 2 thì khí C2H2 làm mất màu hoàn toàn dd Br2
C2H2 + 2Br2-------> C2H2Br4
- Cách làm đúng là b và vì ngăn không cho xăng dầu tiếp xúc với không khí
- Cánh làm a là sai vì khi đó dầu loang nhanh trên mặt nước, gây cháy diện rộng hơn.
Cách b và c đúng vì để cách ly chất cháy với oxi trong không khí!
Câu 1: Nhóm các chất đều gồm các hợp chất hữu cơ là:
a. Na2CO3, CH3COONa, C2H6 b. C6H6, Ca(HCO3)2, C2H5Cl.
c. CH3Cl , C2H6O , C3H8. d. CH4 , AgNO3, CO2 .
Câu 2: Nhóm các chất đều gồm các hiđrocacbon là:
a. C2H4 , CH4, C2H5Cl. b. C3H6 , C4H10 , C2H4.
c. C2H4 , CH4 , C3H7Cl. d. Cả a, b, c đều đúng
Câu 3: Công thức cấu tạo nào viết sai trong các công thức sau:
A. CH2 = CH2 B. CH2-O-CH3 C. CH3- CH3 D. CH ≡≡ CH
Câu 4: Công thức phân tử C3H6 có thể viết được số công thức cấu tạo là:
A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
Câu 3: Có bao nhiêu hợp chất hữu cơ có cùng công thức phân tử C2H6O:
A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
1. H3C−O−CH3 : đimetyl ete, chất khí, không tác dụng với Na.
2. H3C−CH2−O−H: ancol etylic, chất lỏng, tác dụng với Na giải phóng hiđro.
Câu 5: Hợp chất nào sau đây là hợp chất hữu cơ?
A. Nước. B. Metan. C. Natri clorua. D. Khí cacbonic
Câu 6: Hợp chất hữu cơ là:
A. Hợp chất của cacbon và một số nguyên tố khác trừ N, Cl, O
B. Hợp chất khó tan trong nước.
C. Hợp chất có nhiệt độ sôi cao.
D.Hợp chất của cacbon trừ CO, CO2, H2CO3, muối cacbonat kim loại...
Bài 1. Chọn những câu đúng trong các câu sau :
A. Dầu mỏ là một đơn chất.
B. Dầu mỏ là một hợp chất phức tạp.
C. Dầu mỏ là một hỗn hợp tự nhiên của nhiều loại hiđrocacbon.
D. Dầu mỏ sôi ở một nhiệt độ xác định.
E. Dầu mỏ sôi ở những nhiệt độ khác nhau.
Giải
Đáp án đúng là: C và E
I. Bài tập trắc nghiệm :
Câu 1. Thành phần chính của khí đồng hành là:
A. C2H2. B. CH4. C. C2H4. D. H2.
Câu 2. Để dập tắt đám cháy nhỏ do xăng, dầu người ta dùng biện pháp
A. phun nước vào ngọn lửa. B. phủ cát vào ngọn lửa.
C. thổi oxi vào ngọn lửa. D. phun dung dịch muối ăn vào ngọn lửa.
Câu 3. Dầu mỏ nước ta có hàm lượng hợp chất chứa lưu huỳnh là:
A. nhỏ hơn 0,5%. B. lớn hơn 0,5%. C. bằng 0,5%. D. bằng 0,05%.
Câu 4. Chọn câu đúng trong các câu sau:
A. dầu mỏ là một đơn chất. B. dầu mỏ là một hợp chất phức tạp
C. dầu mỏ là một hỗn hợp tự nhiên của nhiều hiđrocacbon. D. dầu mỏ sôi ở một nhiệt độ xác định.
Câu 5. Crăckinh dầu mỏ để thu được:
A. hỗn hợp gồm nhiều hiđrocacbon có phân tử khối nhỏ hơn. B. dầu thô.
C. hỗn hợp gồm nhiều hiđrocacbon có phân tử khối lớn hơn. D. hiđrocacbon nguyên chất.
Câu 6. Trong các loại than dưới đây, loại than già nhất có hàm lượng cacbon trên 90% là:
A. than gầy. B. than mỡ. C. than non. D. than bùn.
Câu 7. Người ta đang nghiên cứu để sử dụng nguồn nhiên liệu khi cháy không gây ô nhiễm môi trường là
A. CH4. B. H2. C. C4H10. D. CO.
Câu 8. Trong các loại than dưới đây, loại than trẻ nhất có hàm lượng cacbon thấp nhất là
A. than gầy. B. than mỡ. C. than non. D. than bùn.
Câu 9. Để sử dụng nhiên liệu có hiệu quả cần phải cung cấp không khí hoặc oxi:
A. vừa đủ. B. thiếu . C. dư. D. vừa đủ hoặc dư.
Câu 10. Thể tích oxi cần dùng để đốt cháy hoàn toàn 10 lít khí thiên nhiên chứa 96% metan CH4; 2% nitơ N2 và 2% khí cacbon đioxit là (các thể tích khí đo trong cùng điều kiện nhiệt độ, áp suất).
A. 9,6 lít. B. 19,2 lít. C. 28,8 lít. D. 4,8 lít.