Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(n_{Fe_2O_3}=\frac{3,2}{160}=0,02\left(mol\right)\)
a, \(Fe_2O_3+3H_2-->2Fe+3H_2O\left(1\right)\)
b, Theo (1), \(n_{H_2}=3n_{Fe_2O_3}=0,06\left(mol\right)\)
=> \(V_{H_2}=0,06.22,4=1,344\left(l\right)\)
c, theo (1) \(n_{Fe}=2n_{Fe_2O_3}=0,04\left(mol\right)\)
=> \(m_{Fe}=0,04.56=2,24\left(g\right)\)
a) \(n_{H_2}:\dfrac{6,72}{22,4}=0,3\left(mol\right)\)
Gọi x, y lần lượt là số mol của \(Fe_3O_4,ZnO\)
\(Fe_3O_4+4H_2\rightarrow3Fe+4H_2O\)
1...................4............3............4(mol)
x..................4x.........3x...........4x(mol)
\(ZnO+H_2\rightarrow Zn+H_2O\)
1..............1...........1.........1(mol)
y..............y............y.........y(mol)
Ta có:\(\left\{{}\begin{matrix}232x+81y=19,7\\4x+y=0,3\end{matrix}\right.\)
=>x=0,05
=>y=0.1
\(m_{Fe_3O_4}:232.0,05=11,6\left(g\right)\)
\(m_{ZnO}:19,7-11,6=8,1\left(g\right)\)
b)\(m_{Fe}:56.0,15=8,4\left(g\right)\)
\(m_{Zn}:65.0,1=6,5\left(g\right)\)
c)\(Mg+H_2SO_4\rightarrow MgSO_4+H_2\)
....1................1..................1............1(mol)
0,3................0,3................0,3.........0,3(mol)
\(m_{Mg}:0,3.24=7,2\left(g\right)\)
\(m_{H_2SO_4}:0,3.98+0,3.98.10\%=32.34\left(g\right)\)
cumg co mot cach lam khac cua cau a
do la bang cach goi x la so mol cua H2 tham gia vao pthh 1 Fe3O4+4H2 \(\rightarrow\)3Fe+4H2O
so mol cua H2 tham gia vao pthh 2 la 0,3-x mol
CuO + CO \(\underrightarrow{t^o}\) Cu + CO2 (1)
Fe3O4 + 4CO \(\underrightarrow{t^o}\) 3Fe +4 CO2 ( 2)
CuO + H2 \(\underrightarrow{t^o}\) Cu + H2O (3)
Fe3O4 + 4H2 \(\underrightarrow{t^o}\) 3Fe + 4H2O (4)
Đặt nFe3O4 = a (mol)
mà nCuO : nFe2O3 = 3 : 1 => nCuO = 3a(mol)
=> mFe3O4 = 232a(g) và mCuO = 3a . 80 =240a(g)
mà mFe3O4 + mCuO = 9,44 (g)
=> 232a + 240a= 9,44
=> a = 0,02(mol)
Do đó : nFe3O4 = a = 0,02(mol) và nCuO = 3a = 3 . 0,02 = 0,06(mol)
Theo PT(1)(3) => nCO (PT1) + nH2(PT3) = nCuO = 0,06 (mol)
Theo PT(2)(4) => nCO(PT2) + nH2(PT4) = 4. nFe3O4 = 4 . 0,02 =0,08(mol)
Do đó : tổng n(CO + H2) = 0,06 + 0,08 =0,14(mol)
=> V(CO + H2) = 0,14 . 22,4 =3,136(l)
Vậy V = 3,136(l)
Gọi a là số mol của Fe3O4.
Ta có: \(\dfrac{n_{CuO}}{n_{Fe_3O_4}}=\dfrac{3}{1}\)
\(\Rightarrow n_{CuO}=3a\)
Ta có:
\(m_{CuO}+m_{Fe_3O_4}=9,44\\ \Rightarrow80.3a+232a=9,44\\ \Rightarrow a=0,02\left(mol\right)\\ n_{Fe_3O_4}=0,02\left(mol\right)\Rightarrow n_{CuO}=0,06\left(mol\right)\)
PTHH:
\(CuO+H_2\rightarrow Cu+H_2O\left(1\right)\\ Fe_3O_4+4H_2\rightarrow3Fe+4H_2O\left(2\right)\\ CuO+CO\rightarrow Cu+CO_2\left(3\right)\\ Fe_3O_4+4CO\rightarrow3Fe+4CO_2\left(4\right)\)
Từ phương trình (1) và (3) ta thấy tổng số mol của CuO phản ứng là 0,06mol
Suy ra số mol H2 và CO tác dụng với CuO là 0,06mol (do hệ số của H2 và CO đều là 1)
Từ phương trình (2) và (4) ta thấy tổng số mol của Fe3O4 phản ứng là 0,02mol
Suy ra số mol H2 và CO tác dụng với Fe3O4 là 0,02.4 = 0,08 (mol) do hệ số của H2 và CO đều là 4.
Vậy tổng số mol hỗn hợp hai khí tác dụng với hỗn hợp hai kim loại là:
\(n=0,06+0,08=0,14\left(mol\right)\)
Thể tích hỗn hợp khí tham gia phản ứng là:
\(V_{đktc}=0,14.22,4=3,136\left(l\right)\)
PTHH:
\(CuO+H_2\) \(\underrightarrow{t^o}\) \(Cu+H_2O\) \(\left(1\right)\)
\(Fe_2O_3+3H_2\) \(\underrightarrow{t^o}\) \(2Fe+3H_2O\) \(\left(2\right)\)
Số mol H2 là 0,6 mol
Gọi số mol H2 tham gia pư 1 là x mol \(\left(0,6>x>0\right)\)
Số mol H2 tham gia pư 2 là \(\left(0,6-x\right)mol\)
Theo PTHH 1:
\(n_{CuO}=n_{H_2}=x\left(mol\right)\)
Theo PTHH 2:
\(n_{Fe_2O_3}=\frac{1}{3}n_{H_2}=\left(0,6-x\right):3\left(mol\right)\)
Theo bài khối lượng hh là 40g
Ta có pt: \(80x+\left(0,6-x\right)160:3=40\)
Giải pt ta được \(x=0,3\)
Vậy \(n_{CuO}=0,3\left(mol\right);n_{Fe_2O_3}=0,1\left(mol\right)\)
\(\%m_{CuO}=\left(0,3.80.100\right):40=60\%\)
\(\%m_{Fe_2O_3}=\left(0,1.160.100\right):40=40\%\)
1)
PTHH: \(2Cu+O_2\) \(\underrightarrow{t^o}\) \(2CuO\)
x x
Gọi số mol Cu phản ứng là x mol ( x >0)
Chất rắn X gồm CuO và Cu
Ta có PT: 80x + 25,6 – 64x = 28,8
Giải PT ta được x = 0,2
Vậy khối lượng các chất trong X là:
\(m_{Cu}\) = 12,8 gam
\(m_{CuO}\) = 16 gam
2)
Gọi kim loại hoá trị II là A.
PTHH: \(A+2HCl\rightarrow ACl_2+H_2\)
Số mol \(H_2\)= 0,1 mol
Theo PTHH: \(n_A=n_{H_2}\)= 0,1 (mol)
Theo bài \(m_A\) = 2,4 gam \(\Rightarrow\) \(M_A\) = 2,4 : 0,1 = 24 gam
Vậy kim loại hoá trị II là Mg
1/ Gọi hóa trị của A,B lần lược là a,b
\(2A+2aHCl\rightarrow2ACl_a+aH_2\)
\(2B+2bHCl\rightarrow2BCl_b+bH_2\)
b/ \(n_{H_2}=\frac{8,96}{22,4}=0,4=a+b\)
\(\Rightarrow m_{H_2}=0,4.2=0,8\)
\(\Rightarrow n_{HCl}=2a+2b=2.0,4=0,8\)
\(\Rightarrow m_{HCl}=0,8.36,5=29,2\)
Theo định luật bảo toàn khối lượng ta có:
\(x+29,2=67+0,8\)
\(\Rightarrow x=38,6\)
2/ \(CO+CuO\left(0,05\right)\rightarrow CO_2+Cu\left(0,05\right)\)
\(3CO+Fe_2O_3\rightarrow3CO_2+2Fe\)
Kim loại màu đỏ không tan là Cu
\(\Rightarrow n_{Cu}=\frac{3,2}{64}=0,05\)
\(\Rightarrow m_{CuO}=0,05.80=4\)
\(\Rightarrow\%CuO=\frac{4}{20}.100\%=20\%\)
\(\Rightarrow\%Fe_2O_3=100\%-20\%=80\%\)
cách tính phân tử khối là bằng tổng nguyên tuwrcuar nguyên tố có trong chất đó
mình chỉ biết như vậy thôi
a) 2C2H2 + 5O2 => 4CO2 + 2H2O
b) Fe2O3 + 3CO => 2Fe + 3CO2
c) 2CrCl3 + 3H2O => 6HCl + Cr2O3