Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
RO+H2SO4→ RSO4+H2ORO+H2SO4→ RSO4+H2O (1)
RCO3+H2SO4→ RSO4+CO2+H2ORCO3+H2SO4→ RSO4+CO2+H2O (2)
Đặt a là khối lượng hỗn hợp X.
x,y là số mol RO và RCO3RCO3
Ta có : (R+16)x+(R+60)y=a(R+16)x+(R+60)y=a (*)
Từ (1) và (2) \Rightarrow (R+96)(x+y)=1,68a (**)
Từ (2) \Rightarrow y=0,01a (***)
Giải (*),(**) và (***) \Rightarrow x=0,004a : R=24
Vậy R là Mg
1. Gọi nAl = a (mol)
=> nFe = 1,5a (mol)
PTHH:
2Al + 3H2SO4 -> Al2(SO4)3 + 3H2
a ---> 1,5a ---> a ---> 1,5a
Fe + H2SO4 -> FeSO4 + H2
1,5a ---> 1,5a ---> 1,5a ---> 1,5a
=> 342a + 152 . 1,5a = 39,9
=> a = 0,07 (mol)
mAl = 0,07 . 27 = 1,89 (g)
mFe = 0,07 . 1,5 . 56 = 5,88 (g)
2. nH2 = 1,5 . 0,07 + 1,5 . 0,07 = 0,21 (mol)
nO2 = 0,21 . 2 = 0,42 (mol)
nH2O = 2,7/18 = 0,15 (mol)
PTHH: 2H2 + O2 -> (t°) 2H2O
Mol: 0,15 <--- 0,075 <--- 0,15
VE = (0,21 - 0,15 + 0,42 - 0,075) . 22,4 = 9,072 (l)
mE = (0,42 - 0,075) . 32 + (0,21 - 0,15) . 2 = 11,14 (g)
nE = 0,42 - 0,075 + 0,21 - 0,15 = 0,405 (mol)
M(E) = 11,14/0,405 = 27,5 (g/mol)
d(E/N2) = 27,5/28 = 0,98
M tb hh = 27,5 => hỗn hợp có NH3 , vì hh X có 2 chất HC pư với NaOH tạo khí có 2C => khí còn lại là CH3NH2 => X có CH3COONH4 và HCOOCH3NH3 . Pư :
CH3COONH4 + NaOH ---------> CH3COONa + NH3 + H2O
a a a
HCOOCH3NH3 + NaOH -------> HCOONa + CH3NH2 + H2O
b b b
ta có n hh = a + b = 0,2 mol
m hh = Mtb.n = 5,5 = 17a + 31b
từ hệ => a = 0,05 , b = 0,15 mol => m muối khan = 0,05.82 + 0,15 . 68 = 14,3g => B
PTHH:
\(CuO+H_2\) \(\underrightarrow{t^o}\) \(Cu+H_2O\) \(\left(1\right)\)
\(Fe_2O_3+3H_2\) \(\underrightarrow{t^o}\) \(2Fe+3H_2O\) \(\left(2\right)\)
Số mol H2 là 0,6 mol
Gọi số mol H2 tham gia pư 1 là x mol \(\left(0,6>x>0\right)\)
Số mol H2 tham gia pư 2 là \(\left(0,6-x\right)mol\)
Theo PTHH 1:
\(n_{CuO}=n_{H_2}=x\left(mol\right)\)
Theo PTHH 2:
\(n_{Fe_2O_3}=\frac{1}{3}n_{H_2}=\left(0,6-x\right):3\left(mol\right)\)
Theo bài khối lượng hh là 40g
Ta có pt: \(80x+\left(0,6-x\right)160:3=40\)
Giải pt ta được \(x=0,3\)
Vậy \(n_{CuO}=0,3\left(mol\right);n_{Fe_2O_3}=0,1\left(mol\right)\)
\(\%m_{CuO}=\left(0,3.80.100\right):40=60\%\)
\(\%m_{Fe_2O_3}=\left(0,1.160.100\right):40=40\%\)
1)
PTHH: \(2Cu+O_2\) \(\underrightarrow{t^o}\) \(2CuO\)
x x
Gọi số mol Cu phản ứng là x mol ( x >0)
Chất rắn X gồm CuO và Cu
Ta có PT: 80x + 25,6 – 64x = 28,8
Giải PT ta được x = 0,2
Vậy khối lượng các chất trong X là:
\(m_{Cu}\) = 12,8 gam
\(m_{CuO}\) = 16 gam
2)
Gọi kim loại hoá trị II là A.
PTHH: \(A+2HCl\rightarrow ACl_2+H_2\)
Số mol \(H_2\)= 0,1 mol
Theo PTHH: \(n_A=n_{H_2}\)= 0,1 (mol)
Theo bài \(m_A\) = 2,4 gam \(\Rightarrow\) \(M_A\) = 2,4 : 0,1 = 24 gam
Vậy kim loại hoá trị II là Mg
Đặt :
nAl = a (mol)
nFe = b(mol)
mX = 27a + 56b = 16.6 (g) (1)
2Al + 3H2SO4 => Al2(SO4)3 + 3H2
Fe + H2SO4 => FeSO4 + H2
mM = 342a + 152b = 64.6 (g) (2)
(1) , (2):
a = 4/55
b = 23/88
%Al = (4/55*27) / 16.6 *100% = 11.83%
%Fe = 100 - 11.83 = 88.17%
nH2 = 3/2a + b = 3/2 * 4/55 + 23/88 = 163/440 (mol)
VH2 = 8.3 (l)
Do HNO3 nóng dư nên Fe, Cu pứ hết --> Fe3+ & Cu2+
M(B) = 36 --> nNO : nNO2 = 5:3
Khi cho đ sau pứ tác dụng vs NH3 dư thì --> Fe(OH)3 ko tan, Cu(NH3)4(OH)2 tan
--> Chất rắn sau nung: Fe2O3: n = 0,05 --> nFe = 0,1 -->mFe = 5,6, mCu = 6,4g
Từ nFe, nCu, bảo toàn electron --> nNO, nNO2 --> V
c, Dung dịch kiềm> Vì trong dd D có NH4NHO3, nên cho kiềm vào sẽ sinh ra NH3.