Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
A(Fe, S) ==nung==> B(Fe, S, FeS) ==HCl==> C(H2, H2S)
B(Fe, S, FeS) ==nung==> (Fe2O3, SO2)
Bằng phương pháp sơ đồ đường chéo bạn dễ dàng tính được tỉ lệ nH2/nH2S = 1/3
Mà nH2 + nH2S = V
=> nH2 = 0,25V và nH2S = 0,75V
Sau khi viết tất cả các phương trình phản ứng, bạn dễ dàng tính được những kết quả sau :
nFe (trong B) = nH2 = 0,25V mol => mFe = 14V g
nFeS (trong B) = nH2S = 0,75V mol => mFeS = 66V g
Phản ứng của B với O2 :
4FeS + 7O2 = 2Fe2O3 + 4SO2
0,75V....1,3125V mol
S + O2 = SO2
x.....x
Ta có 1,3125V + x = V'' => nS = x = V'' - 1,3125V
=> mS = 32V'' - 42V
mB = mFe + mS + mFeS = 14V + 32V'' - 42V + 66V = 38V + 32V'' g
b. nS = V'' - 1,3125V => V'' > 1,3125V => V''/V > 1,3125
MgCO3 + 2HCl → MgCl2 + CO2 + H2O (1)
BaCO3 + 2HCl → BaCl2 + CO2 + H2O (2)
CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3↓ + H2O. (3)
Theo (1), (2) và (3), để lượng kết tủa B thu được là lớn nhất thì:
nCO2 = nMgCO3 + nBaCO3 = 0,2 mol
Ta có: = 0,2
=> a = 29,89.
Cùng điều kiện nhiệt độ về ấp suất nhiệt độ thì cùng tỉ lệ về số mol
m CO2 : m H2O = 44:9 n CO2 : n H2O = 1:0,5
n O ( trong CO2) : n O ( trong H2O) = 2 : 0,5 = 4(I)
+) nO2 pư = 10 mol = n O (trong CO2) + n O ( trong H2O) (II)
=>
n O (trong CO2) = 16 mol
n O ( trong H2O) = 4 mol
n CO2 = 8 mol; n H2O = 4 mol
nC : nH= 8:8
A là C8H8
mdd = D.V; CM = n/V = m/98V = C%.mdd/98V = D/100.1000 = 1,48.10-5 (M)
2 lit dd, 2,5M có số mol = 5 mol.
Vậy cần phải lấy thể tích là V = 5/1,48.10-5 = 2,28.105 lít.
ơ bạn ơi CM = C% . 10 D : M = 98 . 18.4: 98 = 18,4 ( M ) chứ nhỉ ?