K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

9 tháng 2 2017

a) Em hiểu thế nào là sống và làm việc có kế hoạch ?

Trả lời

Sống, làm việc có kế hoạch là biết xác định nhiệm vụ, sắp xếp những công việc hằng ngày, hằng tuần một cách hợp lí để mọi việc được thực hiện đầy đủ, có hiệu quả, có chất lượng.

b) Ở lớp bạn Hải Bình, có bạn Vân Anh tuần nào cũng xây dựng kế hoạch rất chi tiết (xem kế hoạch làm việc tuần của Vân Anh) và thực hiện rất nghiêm túc. Nếu vì lí do đặc biệt không thực hiện đúng kế hoạch, Vân Anh đều tìm cách điều chỉnh hợp lí vào thời gian thích hợp. Còn bạn Phi Hùng chẳng làm kế hoạch gì cả : mai thi, hôm nay vẫn đi chơi cả ngày, nhiều khi quên những yêu cầu mà thầy, cô giáo giao về nhà.

Kế hoạch làm việc tuần của Vân Anh

Giờ

Thứ

5h-

5h30

5h30-

6h30

6h30-

12h

12h-

14h

14h-

16h30

16H30-

19h

19h-

22h30

22h30-

23h

hai

Tập thể dục

- Dọn dẹp nhà

- Ăn sáng

Đến

trường

học

- Ăn trưa -Rửa bát

- Nghỉ ngơi

- Tự học

- Chơi cầu lông

(30’)

- Nấu cơm

- Ăn, nghỉ

- Tự học

- Đọc báo 30’ giữa giờ

Làm việc riêng. Sau đó đi ngủ

ba

nt

nt

nt

nt

Học lớp nhạc

nt

Sinh hoạt CLB

(19h-21h) - Tự học

nt

nt

nt

nt

nt

Tự học

nt

- Xem phim

- Tự học

nt

năm

nt

nt

nt

nt

-Tự học

- Học lớp tin học (16h-17h)

nt

- Xem thời sự

- Tự học

nt

sáu

nt

nt

nt

nt

Học lớp toán

nt

Tự học

nt

bảy

nt

nt

nt

nt

Sinh hoạt CLB

nt

Nghỉ (xem tivi)

nt

Chủ

nhật

nt

nt

Dọn nhà, xem tivi

nt

Tự học

nt

Đọc thêm sách

nt

Em có nhận xét gì về cách sống và làm việc của hai bạn Vân Anh va Phi Hùng ?

Trả lời

Bạn Vân Anh là người làm việc có kế hoạch, bạn Vân Anh đã lập một kế hoạch rất chi tiết, chắc chắn Vân Anh thực hiện đầy đủ dự định và công việc được thực hiện có kết quả. Nhưng kế hoạch của Vân Anh quá chi tiết, những công việc đã ổn định hằng ngày không nhất thiết phải ghi vào bản kế hoạch.

Bạn Phi Hùng là người làm việc tùy tiện, mất thời gian vào những việc vô bổ, không tự kiềm chế những hứng thú, ham muốn đột xuất, mải chơi quên cả nhiệm vụ học tập của mình.

c) Em hãy so sánh hai bản kế hoạch của Hải Bình, Vân Anh và nhận xét ưu, nhược điểm của mỗi bản kế hoạch.

Trả lời

- Bản kế hoạch của Hải Bình giúp Bình chủ động trong công việc, thể hiện ý thức tự giác trong công việc, không cần ai nhắc nhở. Song bản kế hoạch của Hải Bình còn thiếu thời gian hằng ngày, chưạ thể hiện hết nội dung công việc và thời gian cần làm sau những giờ học (như giúp đỡ gia đình), giữa ăn, ngủ, tập thể dục thể thao

- Bản kế hoạch của Vân Anh cụ thể, chi tiết hơn Hải Bình tính đến giờ phút thể hiện rõ được công việc trong mỗi ngày.

- Nội dung công việc của Vân Anh thể hiện trong kế hoạch cân đốị, toàn diện, đầy đủ, cụ thể, chi tiết hơn (nhưng quá chi tiết).

- Bản kế hoạch của Hải Bình giúp Bình chủ động trong công việc, thể hiện ý thức tự giác trong công việc, không cần ai nhắc nhở. Song bản kế hoạch của Hải Bình còn thiếu thời gian hằng ngày, chưạ thể hiện hết nội dung công việc và thời gian cần làm sau những giờ học (như giúp đỡ gia đình), giữa ăn, ngủ, tập thể dục thể thao

- Bản kế hoạch của Vân Anh cụ thể, chi tiết hơn Hải Bình tính đến giờ phút thể hiện rõ được công việc trong mỗi ngày.

- Nội dung công việc của Vân Anh thể hiện trong kế hoạch cân đốị, toàn diện, đầy đủ, cụ thể, chi tiết hơn (nhưng quá chi tiết).

- Cả 2 bản kế hoạch còn quá dài, khó nhớ, những việc lặp đi lặp lại vào giờ cố định hằng ngày không nhất thiết phảị ghi vào bản kế hoạch chỉ nên ghi những việc quan trọng, đột xuất trong tuần đặc biệt cần nhớ.

d) Có quan niệm cho rằng : chỉ có thể xây dựng kế hoạch hàng ngày, hàng tuần, hàng tháng, hàng năm, không thể xây dựng kế hoạch sống và làm việc dài hơn.

Em đồng tình hay phản đối ? Vì sao ?

Trả lời

Em không đồng tình với ý kiến trên, vì: có thể xây dựng kế hoạch sống, làm việc trong nhiều năm (không cần chi tiết), định hướng phấn đấu nghề nghiệp cho tương lai của bản thân

Ví dụ: Trong một bậc học, chúng ta đang học ở bậc THCS phải có một kế hoạch định ra để phấn đấu, phải học tập như thế nào, rèn luyện phấn đấu ra sao, với ý chí quyết tâm đạt được sau 4 năm học ở bậc THCS phải đậu vào trường PTTH chuyên, một môi trường tốt để có điều kiện đạt được ước mơ vào đại học... (câu chuyện của Trương Quế Chi là một ví 'dụ: muốn sau này trở thành kí giả và vì thế bạn ấy học ngoại ngữ, học văn, rèn luyện cách viết văn...).

đ) Em hãy lập kế hoạch làm việc một tuần. Khi lập kế hoạch em có cần trao đổi với bố mẹ hoặc người khác trong gia đình không ? Vì sao ?

Trả lời

Học sinh tự lập kế hoạch làm việc một tuần phù hợp với học tập và sinh hoạt của bản thân, khi lập kế hoạch cần trao đổi với bố mẹ để thực hiện hiệu quả nhé.

Từ bản kế hoạch làm việc một tuần em vừa lập nên, hãy trao đổi với bạn trong tổ, trong lớp về việc thực hiện kế hoạch của em, hãy nêu những kế hoạch em làm đươc, những kế hoạch chưa làm được, tìm nguyên nhân và tìm ra giải pháp thực hiện tốt nên nhé.

e) Hãy trao đổi trước nhóm, tổ (hoặc lớp) về việc thực hiện kế hoạch học tập, làm việc của cá nhân hàng tuần. Phân tích nguyên nhân của việc thực hiện tốt hoặc chưa tốt kế hoạch đó.

Trả lời

Từ bản kế hoạch làm việc một tuần em vừa lập nên, hãy trao đổi với bạn trong tổ, trong lớp về việc thực hiện kế hoạch của em, hãy nêu những kế hoạch em làm đươc, những kế hoạch chưa làm được, tìm nguyên nhân và tìm ra giải pháp thực hiện tốt nên nhé

Mik chỉ nghĩ được vậy thui! khocroiSai thì bỏ qua nha!
Chúc bạn học tốt
10 tháng 2 2017

sao mà dài thế

11 tháng 3 2017

d) di sản văn hóa phi vật thể: Trang phục áo dài truyền thống: Là 1 tác phẩm mĩ thuật tuyệt vời và là niềm tự hào của dân tộc

di sản văn hóa vật thể: Phố cổ Hội An: Là trung tâm buôn bán lớn của đất nước VN và là 1 trong những trạm đố chính của thương thuyền vùng Viễn Đông

câu d mk cki bt tke tkoi

đ) Hành vi bảo vệ :

-Nhắc nhở mọi người giữ gìn, bảo vệ di sản văn hóa

-Giúp các cơ quan có trách nhiệm ngăn chặn những người phá hoauj di sản văn hóa

Hành vi phá hoại :

-Đập phá các di sản văn hóa

-Vi phạm quyền và lợi ích hợp pháp của chủ hữu di sản văn hóa

-vứt rác bửa bãi trên các di sản văn hóa

mk cki bt ckut ít đó tkoi

chúc bạn học thật tốthaha

12 tháng 3 2017

tks bn

17 tháng 3 2017

1. Theo em, hành vi này là hoàn toàn sai. Vì Động Phong Nha Kẽ Bàng là một danh lam thắng cảnh tự nhiên mà thiên nhiên đã ban tặng cho nước ta. Chúng ta phải có trách nhiệm bảo vệ, giữ gìn. Làm như thế sẽ mất mĩ quan của danh lam thắng cảnh. Nếu em có ở đó, em sẽ kịp ngăn chặn hành vi này của các bạn đó. Nếu các bạn vẫn làm lơ lời nói của em thì em sẽ báo với bảo vệ của khu vực để kịp thời ngăn chặn.
2. Hai danh lam thắng cảnh mà em thích đó là : Vịnh Hạ Long và Động Phong Nha Kẽ Bàng. Vì 2 danh lam thắng cảnh này đã có từ lâu đời và được thiên nhiên ưu ái. Cảnh đẹp hùng vĩ ở nơi đây làm em luôn xao xuyến, yêu thêm con người nơi đây.
3. Việc làm 1: Cha mẹ đánh đập, hành hạ trẻ nhỏ khi mới 5 tuổi. Điều này là vi phạm Quyền bảo vệ của trẻ em
Việc làm 2: Cha mẹ không cho trẻ em đến trường, phải đi làm thuê làm mướn khi chưa đủ 18 tuổi. Việc này là quy phạm quyền được học tập của trẻ em.

Cuộc thi tìm hiểu về Bảo hiểm y tếCâu hỏi 1: Luật số 46/2014/QH13 ngày 13/6/2014 của Quốc hội sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Bảo hiểm y tế có hiệu lực thi hành:a. Từ ngày 01/01/2016.b. Từ ngày 01/01/2015.c. Từ ngày 01/01/2014.Câu hỏi 2: Theo quy định của Luật số 46/2014/QH13 ngày 13/6/2014 của Quốc hội sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Bảo hiểm y tế thì học sinh-sinh...
Đọc tiếp

Cuộc thi tìm hiểu về Bảo hiểm y tế

Câu hỏi 1: Luật số 46/2014/QH13 ngày 13/6/2014 của Quốc hội sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Bảo hiểm y tế có hiệu lực thi hành:

a. Từ ngày 01/01/2016.
b. Từ ngày 01/01/2015.
c. Từ ngày 01/01/2014.

Câu hỏi 2: Theo quy định của Luật số 46/2014/QH13 ngày 13/6/2014 của Quốc hội sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Bảo hiểm y tế thì học sinh-sinh viên thuộc đối tượng:

a. Bắt buộc.
b. Tự nguyện.
c. Cả a và b đều sai.

Câu hỏi 3: Học sinh-sinh viên tham gia bảo hiểm y tế có những quyền nào sau đây?

a. Yêu cầu tổ chức bảo hiểm y tế, cơ sở khám bệnh, chữa bệnh bảo hiểm y tế và cơ quan liên quan giải thích, cung cấp thông tin về chế độ bảo hiểm y tế; Khiếu nại, tố cáo hành vi vi phạm pháp luật về bảo hiểm y tế.
b. Được cấp thẻ bảo hiểm y tế khi đóng bảo hiểm y tế; Được khám bệnh, chữa bệnh; Được tổ chức bảo hiểm y tế thanh toán chi phí khám, chữa bệnh theo quy định.
c. Cả 02 trường hợp trên.

Câu hỏi 4: Trường hợp nào sau đây không thuộc nghĩa vụ của học sinh-sinh viên khi tham gia bảo hiểm y tế?

a. Đóng bảo hiểm y tế đầy đủ, đúng thời hạn; Sử dụng thẻ bảo hiểm y tế đúng mục đích.
b. Cho người khác mượn thẻ bảo hiểm y tế để khám bệnh, chữa bệnh.
c. Chấp hành các quy định và hướng dẫn của tổ chức bảo hiểm y tế, cơ sở khám bệnh, chữa bệnh khi đến khám bệnh, chữa bệnh.

Câu hỏi 5: Học sinh-sinh viên tham gia bảo hiểm y tế được quyền thay đổi nơi đăng ký khám chữa bệnh ban đầu:

a. Vào đầu mỗi quý.b. Vào giữa mỗi quý.c. Vào cuối mỗi quý.

Câu hỏi 6: Nhà trường có trách nhiệm gì đối với học sinh-sinh viên tham gia bảo hiểm y tế?

a. Thu tiền bảo hiểm y tế phần thuộc trách nhiệm phải đóng của học sinh-sinh viên do nhà trường quản lý và lập danh sách đề nghị cấp thẻ bảo hiểm y tế nộp cho cơ quan Bảo hiểm xã hội.
b. Thực hiện chăm sóc sức khỏe ban đầu cho học sinh-sinh viên tại trường.
c. Cả 02 trường hợp trên.

Câu hỏi 7: Cơ quan Bảo hiểm xã hội trích kinh phí để chăm sóc sức khỏe ban đầu cho học sinh-sinh viên của nhà trường được áp dụng theo tỷ lệ:

a. 5% tổng thu quỹ bảo hiểm y tế tính trên tổng số học sinh, sinh viên đang theo học tại trường có tham gia bảo hiểm y tế.
b. 7% tổng thu quỹ bảo hiểm y tế tính trên tổng số học sinh, sinh viên đang theo học tại trường có tham gia bảo hiểm y tế (kể cả học sinh, sinh viên tham gia bảo hiểm y tế ở các nhóm đối tượng khác).
c. 12% tổng thu quỹ bảo hiểm y tế tính trên tổng số học sinh, sinh viên đang theo học tại trường có tham gia bảo hiểm y tế.

Câu hỏi 8: Kinh phí chăm sóc sức khỏe ban đầu tại nhà trường được dùng để:

a. Tổ chức các hoạt động quản lý, bảo vệ và chăm sóc sức khỏe học sinh-sinh viên theo quy định của Luật.b. Tổ chức các hoạt động truyền thông, giáo dục sức khỏe.c. Cả a và b đều đúng.

Câu hỏi 9: Ngân sách Nhà nước hỗ trợ mức đóng bảo hiểm y tế đối với học sinh, sinh viên:

a. Tối thiểu 30% mức đóng.
b. Tối thiểu 50% mức đóng.
c. Tối thiểu 70% mức đóng.

Câu hỏi 10: Mức lương cơ sở làm căn cứ tính đóng bảo hiểm y tế học sinh, sinh viên hiện nay là:

a. 1.050.000 đồng.
b. 1.150.000 đồng.
c. 1.210.000 đồng.

Câu hỏi 11: Mức đóng bảo hiểm y tế cho học sinh-sinh viên hiện nay đang áp dụng?
 

a. 3% mức lương cơ sở.
b. 4,5% mức lương cơ sở.
c. 6% mức lương cơ sở.

Câu hỏi 12: Em Nguyễn Văn A là học sinh của một Trường trung học cơ sở X, bố em là sỹ quan đang công tác trong quân đội, nơi gia đình em đang sinh sống thuộc xã có điều kiện kinh tế-xã hội đặc biệt khó khăn được Nhà nước cấp thẻ bảo hiểm y tế. Hãy xác định đối tượng tham gia bảo hiểm y tế của em Nguyễn Văn A.

a. Thân nhân sỹ quan quân đội đang tại ngũ.
b. Người đang sinh sống tại vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn.
c. Học sinh.

Câu hỏi 13: Người tham gia bảo hiểm y tế được quyền đăng ký khám bệnh, chữa bệnh ban đầu tại các cơ sở khám bệnh, chữa bệnh sau:

a. Cơ sở khám chữa bệnh tuyến xã và tương đương.
b. Cơ sở khám chữa bệnh tuyến huyện và tương đương.
c. Cả a và b đều đúng.

Câu hỏi 14: Học sinh, sinh viên tham gia bảo hiểm y tế khi đi khám bệnh, chữa bệnh theo đúng quy định thì được Quỹ bảo hiểm y tế thanh toán chi phí khám bệnh, chữa bệnh trong phạm vi được hưởng với mức hưởng nào sau đây?

a. 80% chi phí khám, chữa bệnh.
b. 95% chi phí khám, chữa bệnh.
c. 100% chi phí khám, chữa bệnh.

Câu hỏi 15: Thẻ bảo hiểm y tế đã cấp không có giá trị sử dụng trong các trường hợp nào sau đây?

a. Thẻ đã hết thời hạn sử dụng; Thẻ bị sửa chữa, tẩy xóa.
b. Người có tên trong thẻ không tiếp tục tham gia bảo hiểm y tế.
c. Cả a và b đều đúng.

Câu hỏi 16: Học sinh, sinh viên không được Quỹ bảo hiểm y tế thanh toán trong các trường hợp:

a. Khám sức khỏe.
b. Điều trị lác, cận thị và tật khúc xạ của mắt.
c. Cả a và b đều đúng.

Câu hỏi 17: Người tham gia bảo hiểm y tế đi khám, chữa bệnh trong trường hợp nào sau đây thì không được cơ quan Bảo hiểm xã hội xem xét thanh toán trực tiếp chi phí khám, chữa bệnh?

a. Khám, chữa bệnh không xuất trình thẻ bảo hiểm y tế và một loại giấy tờ tùy thân có ảnh.
b. Khám bệnh, chữa bệnh tại cơ sở y tế không có hợp đồng khám, chữa bệnh bảo hiểm y tế.
c. Khám, chữa bệnh ở nước ngoài.

Câu hỏi 18: Người tham gia bảo hiểm y tế tự đi khám, chữa bệnh không đúng tuyến được Quỹ bảo hiểm y tế thanh toán trong phạm vi quyền lợi với mức hưởng theo tỷ lệ nào sau đây?

a. 40% chi phí điều trị nội trú tại bệnh viện tuyến Trung ương.
b. 60% chi phí điều trị nội trú tại bệnh viện tuyến tỉnh.
c. Cả a và b đều đúng.

Câu hỏi 19: Thẻ bảo hiểm y tế được đổi trong các trường hợp sau:

a. Thẻ bị rách, nát hoặc hỏng; thông tin ghi trong thẻ không đúng.
b.Thay đổi nơi đăng ký khám chữa bệnh ban đầu.
c. Cả a và b đều đúng.

Câu hỏi 20: Hồ sơ đổi thẻ bảo hiểm y tế gồm:

a. Tờ khai cung cấp và thay đổi thông tin người tham gia bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế (mẫu TK1-TS).
b. Thẻ bảo hiểm y tế.
c. Cả 02 trường hợp trên.

Câu hỏi tự luận: (Bài viết không quá 1000 từ) - Bạn hiểu thế nào về chính sách bảo hiểm y tế ở nước ta hiện nay. Theo bạn, học sinh-sinh viên cần làm gì để góp phần vào việc thực hiện tốt chính sách bảo hiểm y tế tại trường học? (Nếu nội dung của bạn có hình ảnh vui lòng chèn vào word cùng với bài viết sau đó gởi về địa chỉ email: tracnghiembhxhquangngai@gmail.com. Chủ đề của email ghi rõ thông tin cá nhân: Họ và tên, lớp, trường, huyện/thành phố. - Phần tự luận ghi rõ: Bài viết có hình đã chuyển qua địa chỉ email).

 

 

 

 

 

 

 

 

 
 
1
28 tháng 11 2016

Câu 1 : b

Câu 2 : b

Câu 3 : c

Câu 4 : b

Câu 5 : không biết làm

Câu 6 :a

Xin Lỗi bạn những câu còn lại tôi không biết làm thông cảmlolang

2 tháng 1 2017

Khái niệm :

Khoan dung là rộng lòng tha thứ .

Người có lòng khoan dung là ngươì luôn tôn trọng và thông cảm cho người khác và tha thứ cho họ khi họ biết và sữa lỗi.

y nghia

khoam dung la duc tinh quy bao cua con nguoi . Nguoi co long khoan dung luon duoc moi nguoi tin cay , yeu men va co nhieu ban tot .Nho co long khoan dung ma cuoc song va quan he giua moi nguoi voi nhau tro nen lanh manh , than ai , de chiu .

Truoc tien phai hieu het va tao an tuong tot trong mat moi nguoi , tiep theo la hoa dong va tao cho moi nguoi mot cam giac tin tuong lan nhau .

13 tháng 3 2017

a) Ông A làm như vậy là sai. Vì chiếc bình không thuộc sở hữu của ông A, nên ông A không có quyền giữ chiếc bình đó cho mình. Theo quy định của pháp luật thì mọi di sản trong lòng đất đều thuộc sở hữu của toàn dân.

b) Nếu chứng kiến sự việc đó, em sẽ: vận động ông A đem nộp chiếc bình cho chính quyền hoặc cơ sở văn hoá ở địa phương; giải thích cho ông A hiểu:

- Nghĩa vụ của công dân là giao nộp cổ vật do mình tìm được cho cơ quan Nhà nước.

- Ích lợi của việc làm đó là để cơ quan Nhà nước có thẩm quyền bảo vệ, giữ gìn và có kế hoạch nghiên cứu, giới thiệu nhằm phát huy giá trị của nó.

Chúc bạn học tốt haha

7 tháng 3 2018

ngoam

27 tháng 8 2016

mk chưa học xin lỗi nha

thứ 6 tuần sau mk ms học

27 tháng 8 2016

dài quá mình không chép được bạn chéo đi rồi đăng lên mình giúp cho

1 tháng 5 2017

Giúp mình với các Cậu @@ . Hi =(( .

1 tháng 5 2017

- Khổ quá đi mất :(( . Mai thi rồi Các Cậu ạ :(( . Ai biết giúp mình với :(( . Huhuu =(( .

24 tháng 1 2017

1 tuần thứ 2 - Thứ 7
- 6h sáng dậy đánh răng rửa mặt, đi vệ sinh.
- 6h20 tắm rửa, ăn sáng.
- 7h đi học.
- 7h30 - 11h30 đi học ở trường.
- 12h ăn cơm trưa.
- 12h30-1h30 ngủ trưa.
- 14h - 16h học buổi chiều.
- 16h30 - 18h tập thể dục, đi chơi vs bạn bè...
- 18h30 - 20h nấu cơm, tắm giặt, làm việc nhà.
- 20h - 21h30 học tập chuẩn bị bài ngày mai.
- 21h35đi ngủ.
Chủ nhật
- Sáng dậy giúp đỡ bố mẹ việc nhà.
- Nấu cơm trưa cùng mẹ.
- Đi thăm ông bà, chơi những trò chơi mình thích.
- Buổi tối xem phim và chuẩn bị bài ngày hôm sau.

- 21h đi ngủ.

còn 1 học kỳ thì: ??????hum bạn tự lập đi nha, cái này dễ lắm (mk đùa thui cái này khó lắm, hổng bít ngày nào mà lập)

22 tháng 1 2017

1 TUẦN

Thứ 2 - Thứ 7
- 6h sáng dậy đánh răng rửa mặt, đi vệ sinh.
- 6h20 tắm rửa, ăn sáng.
- 7h đi học.
- 7h30 - 11h30 đi học ở trường.
- 12h ăn cơm trưa.
- 12h30-1h30 ngủ trưa.
- 14h - 16h học buổi chiều.
- 16h30 - 18h tập thể dục, đi chơi vs bạn bè...
- 18h30 - 20h nấu cơm, tắm giặt, làm việc nhà.
- 20h - 21h30 học tập chuẩn bị bài ngày mai.
- 22h đi ngủ.
Chủ nhật
- Sáng dậy giúp đỡ bố mẹ việc nhà.
- Nấu cơm trưa cùng mẹ.
- Đi thăm ông bà, chơi những trò chơi mình thích.
- Buổi tối xem phim và chuẩn bị bài ngày hôm sau