Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 1: học theo trường, lớp ; học ở lớp học tình thương; tự học; vừa học vừa làm; và cả học online :) . Tấm gương jj đấy : Nguyễn Ngọc Ký bị liệt tay nên phải viết bằng chân. Nhờ nỗ lực và quyết tâm, ông đã vượt qua mặc cảnh và trở thành thầy giáo.
Câu 2: gi.ết người; bắt nạt người khác; chửi chửi các thứ
Câu 3: Tiên học lễ, hậu học văn
Học, học nữa, học mãi
a) Hãy kể lại một việc làm thể hiện tính siêng năng của em: đi học đúng giờm làm bài tập đầy đủ, chăm chỉ việc nhà...
b) Kể một tấm gương kiên trì,vượt khó trong học tập mà em biết:
Nguyễn Ngọc Kí, Nguyễn Hiền, Cao Bá Quát...
c)Em hãy sưu tầm một số câu ca dao, tục ngữ nói về tính siêng năng,kiên trì
- Có công mài sắt có ngày nên kim
- Năng nhặt chặt bị
- Luyện khổ thành tài.
- Có chí thì nên
- Ai ơi giữ chí cho bền
Dù ai xoay hướng đổi nền mặc ai.
a) Em sáng nào cũng dậy sớm để quét sân, quét nhà , và nấu bữa sáng ăn nhẹ giúp ba mẹ.
b) Một tấm gương vượt khó học tập: Cao Bá Quát, Nguyễn NGọc Kí....
c)- Đầu tắt mặt tối
-Bán mặt cho đất bán lưng cho trời
- Một nắng hai sương
- Cày đồng đang buổi ban trưa
Mồ hôi thánh thót như mưa ruộng cày.
- Ai ơi chớ bỏ ruộng hoang
Bao nhiêu tấc đất tấc vàng bấy nhiêu
- Đời người có một gang tay
Ai hay ngủ ngày thì được nửa gang.
- Gái thì giữ lấy chữ trinh
Siêng năng chín chắn trời dành phúc cho.
- Dẫu rằng chí thiểu tài hèn
Chịu khó nhẫn nại cũng nên cơ đồ.
- Năng nhặt chặt bị.
- Có chí thì nên.
- Có công mài sắt có ngày nên kim
- Cần cù bù thông minh.
- Siêng làm thì có, siêng học thì hay.
- Ghét kẻ lười, không ai cười kẻ lấm gối.
- Chịu khó mới có mà ăn
- Đi lâu xa đâu cũng tới.
- Hay làm đắp ấm vào thân.
- Bới đất nhặt cỏ.
- Nuôi lợn ăn cơm nằm, nuôi tằm ăn cơm đứng.
- Kiến tha lâu cũng đầy tổ.
- Tay làm hàm nhai, tay quai miệng trễ.
- Dù ai nói ngả nói nghiêng,
lòng ta vẫn vững như kiềng ba chân.
- Bàn tay ta làm nên tất cả
Có sức ngừơi sỏi đá cũng thành cơm.
Câu 1. Tại trường học em được tham gia các hoạt động thể dục thể thao, văn hóa văn nghệ chào mừng các ngày kỉ niệm : 20/11, 26/3, 8/3. Các hoạt động đó nói đến nhóm quyền nào
A. Nhóm quyền phát triển
B. Nhóm quyền sống còn
C. Nhóm quyền bảo vệ
D. Nhóm quyền tham gia
Câu 2. Bạn N cho rằng học chỉ để cho nặng đầu, thà đi làm công ty còn hơn. Em sẽ khuyên bạn N như thế nào?
A. Khuyên bạn tích cực học tập để trau dồi kiến thức và có cơ hội phát triển
B. Mặc kệ bạn
C. Khuyên bạn bỏ học đi làm công ty mới kiếm được nhiều tiền
D. Không quan tâm vì không liên quan đến mình Câu 3. Hoạt động nào thể hiện học sinh không có mục đích học tập
A. Học bài cũ và soạn bài mới
B. Học tiếng anh thông qua bài hát và phim
C. Bỏ học đi chơi điện tử
D. Nhờ bạn giảng bài khó Câu 4. Hoạt động nào thể hiện mục đích học tập của học sinh?
A. Học vào những thời gian rảnh rỗi
B. Lên thư viện tìm tài liệu tham khảo
C. Lên kế hoạch học tập và vui chơi
D. Cả A,B, C Câu 5. Học sinh chăm ngoan, học giỏi, xác định đúng đắn được mục đích học tập sẽ giúp ích được cho những ai?
A. Bản thân
B. Gia đình
C. Xã hội
D. Cả A,B, C Câu 6. Công ước liên hợp quốc ra đời vào năm ?
A. Năm 1999
B. Năm 1989
C. Năm 1990
D. Năm 1898 Câu 7. Việt Nam là nước thứ mấy trên thế giới gia nhập vào Công ước liên hợp quốc ?
A. Thứ 2
B. Thứ 1
C. Thứ 3
D. Thứ 4 Câu 8. Xác định công dân nước Việt Nam là
A. Người Việt Nam bỏ quốc tịch Việt Nam, nhập quốc tịch nước ngoài
B. Người nước ngoài sang Việt Nam làm việc
C. Người có quốc tịch Việt Nam
D. Cha quốc tịch Việt Nam, mẹ có quốc tịch Mĩ, con sinh ra có quốc tịch Việt Nam Câu 9. Hành vi xâm hại quyền trẻ em :
A. Tiêm ngừa bảo vệ sức khỏe của trẻ em
B. Đưa trẻ đến trường khi đến tuổi đi học
C. Khai sinh cho trẻ đúng qui định
D. Bắt trẻ em lao động quá sức Câu 10. Hành vi phạm quyền trẻ em
A. Tiêm ngừa bảo vệ sức khỏe của trẻ em
B. Đưa trẻ đến trường khi đến tuổi đi học
C. Khai sinh cho trẻ đúng qui định
D. Ngược đãi , đánh đập trẻ em Câu 11. Công ước liên hợp quốc về quyền trẻ em có ý nghĩa gì
A. Thể hiện quyền và bổn phận của mình
B. Tôn trọng và quan tâm đến trẻ em vì tương lai của đất nước
C. Thể hiện trách nhiệm của công dân
D. Thể hiện trách nhiệm của mọi người dân Câu 12. Công dân Việt Nam là :
A. Những người cùng sinh sống trên lãnh thổ Việt Nam
B. Là người có quốc tịch Việt Nam
C. Người Việt nam đã nhập quốc tịch nước ngoài
D. Người Việt Nam đủ 18 tuổi trở lên Câu 13. Đối tượng không phải là công dân Việt Nam là
A. Người Việt Nam phạm tôi bị phạt tù
B. Người Việt Nam ra nước ngoài làm việc có thời hạn
C. Người Việt nam đã nhập quốc tịch nước ngoài
D. Người Việt Nam đủ 18 tuổi trở lên Câu 14. Hệ thống báo hiệu giao thông đường bộ gồm ?
A. Tín hiệu đèn, biển báo
B. Vạch kẻ đường, cọc tiêu, rào chắn
C. Tường bảo vệ, hiệu lệnh của người điều khiễn giao thông
D. Tất cả các ý trên Câu 15. Để đảm bảo an toàn giao thông đường bộ cần
A. Sửa chữa, làm đường
B. Hạn chế lưu thông
C. Tăng cường xử phạt
D. Tuyệt đối chấp hành luật giao thông Câu 16. Hình tròn, nền trắng, viền đỏ, hình vẽ chiếc xe đạp màu đen là biển báo
A. Hiệu lệnh
B. Cấm
Hình tròn, nền màu xanh lam, hình vẽ màu trắng là biển báo
A. Hiệu lệnh
B. Cấm
C. Chỉ dẫn
D. Nguy hiểm Câu 18. Hình tròn, nền trắng, viền đỏ, hình vẽ chiếc xe đạp màu đen là biển báo
A. Xe đạp được phép đi
B. Xe đạp chú ý nguy hiểm
C. Cấm đi xe đạp
D. Chỉ dẫn làn đi cho xe đạp Câu 19. Hình tròn, nền màu xanh lam, hình người đang đi bộ màu trắng là biển báo
A. Đường dành cho người đi bộ
B. Người đi bộ không được phép đi
C. Nguy hiểm cho người đi bộ
D. Chỉ dẫn cho người đi bộ Câu 20. Nghi ngờ anh V là người lấy cắp xe máy của mình nên ông N đã tung tin nói xấu anh V trên facebook. Việc làm này của ông N đã vi phạm quyền nào?
A. Ông N vi phạm quyền bất khả xâm phạm về thân thể
B. Ông N không vi phạm quyền nào
C. Ông N vi phạm quyền được pháp luật bảo hộ tính mạng và sức khỏe
D. Ông N vi phạm quyền được pháp luật bảo hộ về danh dự và nhân phẩm
Công ước Liên hợp quốc về quyền trẻ em có 4 nhóm quyền:
Lưu ý :
+ Ngoài ra, còn có “2 nghị định không bắt buộc” là các quyền đặc biệt hơn cho trẻ em nhưng không bắt buộc đối với các quốc gia bao gồm: Nghị định thư không bắt buộc về sự tham gia của trẻ em trong xung đột vũ trang.
=========
+ Bất kể đứa trẻ nào cũng có quyền, bất kể dân tộc, giới tính, tôn giáo, ngôn ngữ, khả năng hay bất kỳ tình trạng nào khác. Công ước phải được nhìn nhận một cách tổng thể: tất cả các quyền đều liên kết với nhau và không có quyền nào là quan trọng hơn quyền khác.
Câu 1 :
Những biểu hiện tôn trọng kỉ luật :
- Đi học đúng giờ
- Không nói chuyện trong giờ học
- Viết đơn xin nghỉ học
Những biểu hiện vô kỉ luật :
- Đá banh dưới lòng đường
- Nói chuyện trong giờ học
- Đi xe đạp dàn hàng trên đường
=> Những hành vi tôn trọng kỉ luật sẽ làm cho kỉ luật của nhà trường , gia đình ... có nề nếp kỉ cương tốt . Còn những hành động vô kỉ luật sẽ làm cho nề nếp và kỉ cương của nhà trường , gia đình ... không được thực hiện và xấu đi .
Câu 2 :
Mục đích học tập của em : Trở thành con ngoan , trò giỏi , cháu ngoan Bác Hồ và một người công dân tốt , người lao động chân chính , có đủ khả năng xây dựng quê hương đất nước .
Câu 3 :
Những việc làm của em để thể hiện lòng biết ơn của em trong những tình huống trên :
a) Em sẽ quan tâm , kêu gọi mọi người chăm sóc bà và sẽ làm những việc vừa sức mình để giúp bà .
b) Em sẽ chăm sóc ba mẹ , làm công việc nhà cho ba mẹ , động viên ba mẹ nhanh khoẻ bệnh .
Câu 4 :
Những câu ca dao , tục ngữ nói về các đức tính đã học :
- Có chí thì nên
- Cần cù bù thông minh
- Tay làm hàm nhai
- Đi thưa về gửi
- Tích tiểu thành đại
Câu chuyện về tấm gương nghèo vượt khó trong học tập
- Sách giáo dục công dân bài 11 trang 26
Câu chuyện về công ước Liên Hiệp Quốc về quyền trẻ em
- Sách giáo dục công dân bài 12 trang 29
Câu chuyện về Công dân nước Cộng hòa xã hội Việt Nam
- Sách giáo dục công dân bài 13 trang 32
Câu chuyện về quyền và nghĩa vụ học tập
- Sách giáo dục công dân bài 15 trang 39
Tất cả đều nằm trong sách giáo dục công dân