K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

ĐỀ CƯƠNG SINH LỚP 9 HKI

1/ Di truyền, biến dị, di truyền học là gì?

Nội dung cơ bản của phương pháp phân tích các thế hệ lai của MenĐen ?

Tại sao Menden lại chọn các cặp tính trạng tương phản để thực hiện phép lai?

2/ Trình bày thí nghiệm lai một cặp tính trạng và giải thích kết quả thí nghiệm bằng sơ đồ lai,?

3/ . Biến di tổ hợp là gì? Nguyên nhân phát sinh biến dị tổ hợp? Ý nghĩa của biến dị tổ hợp? Thế nào là phép lai phân tích?

4/ Tại sao ở các loài sinh sản giao phối, biến dị tổ hợp lại phong phú hơn nhiều so với sinh sản vô tính?Muốn xác định kiểu gen của cá thể mang tính trạng trội cần phải làm gì?

5/ Phát biểu quy luật phân ly và quy luật phân li độc lập. Ý nghiã của quy luật phân li độc lập.

6/ Trình bày tính đặc trưng của bộ NST ?

7/ Phân biệt bộ NST đơn bội và bộ NST lưỡng bội?

8/ Trình bày diễn biến của NST trong quá trình nguyên phân? Ý nghĩa của nguyên phân?

9/Trình bày cấu trúc và chức năng của nhiễm sắc thể ? NST biểu hiện rõ nhất ở kì nào?

10/ Diễn biến cơ bản của nhiễm sắc thể trong giảm phân?

11/ Trình bày sự phát sinh giao tử?

12/ Sự khác nhau giữa nhiễm sắc thể thường và nhiễm sắc thể giới tính

13/ Nêu khái niệm thụ tinh? Bản chất của quá trình thụ tinh? Ý nghĩa của giảm phân và thụ tinh về các mặt di truyền, biến dị và thực tiễn?

14/ Cơ chế nhiễm sắc thể xác định giới tính( sinh con trai, con gái) ở người? Quan niệm sinh con trai hay con gái là do người mẹ đúng hay sai vì sao?

Tại sao trong cấu trúc dân số, tỉ lệ nam: nữ xấp xỉ 1:1?

16
30 tháng 11 2018

lần sau bạn hỏi riêng ra nhé! dù mình có biết trả lời ( chưa kể đúng hay sai) thì nhìn nó cũng loạn lắm!!! nản

29 tháng 11 2018

đây là sinh mà gửi vào hóa chi vậy bạn

Câu 1. Viết công thức cấu tạo của các hợp chất hữu cơ có công thức phân tử: C2H6, C3H6, C4H8.Câu 2. Bằng phương pháp hóa học, hãy trình bày cách phân biệt các khí sau: CH4, C2H4, CO2Câu 3. Viết PTHH biểu diễn phản ứng cho mỗi thí nghiệm sau:            a. Đốt cháy hỗn hợp khí gồm C2H4,C4H10                b. Dẫn hỗn hợp khí gồm CH4,C2H4 vào dung dịch brom.Câu 4. Đốt cháy hoàn...
Đọc tiếp

Câu 1. Viết công thức cấu tạo của các hợp chất hữu cơ có công thức phân tử: C2H6, C3H6, C4H8.

Câu 2. Bằng phương pháp hóa học, hãy trình bày cách phân biệt các khí sau: CH4, C2H4, CO2

Câu 3. Viết PTHH biểu diễn phản ứng cho mỗi thí nghiệm sau:

            a. Đốt cháy hỗn hợp khí gồm C2H4,C4H10

                b. Dẫn hỗn hợp khí gồm CH4,C2H4 vào dung dịch brom.

Câu 4. Đốt cháy hoàn toàn 4,2 gam hợp chất hữu cơ A ,thu được 13,2 gam CO2 và 5,4 gam  H2O  .

a. Xác định công thức phân tử  của A, biết phân tử khối của A là 42

b. A có làm mất màu dung dịch brom không ? Viết PTHH minh họa(nếu có)

Câu 5. Cho 0,56 lít hỗn hợp khí (đktc) gồm C2H4, C2H2 tác dụng hết với dung dịch brom dư, lượng brom đã tham gia phản ứng là 5,6 gam.

a. Hãy viết các phương trình hóa học xảy ra.

b. Tính thành phần phần trăm thể tích của mỗi khí trong hỗn hợp ban đầu?

Câu 6. Đốt cháy hoàn toàn 6,72 lit khí C2H2.

          a. Viết phương trình phản ứng xảy ra?

          b. Tính khối lượng CO2 thu được.

          c. Cho toàn bộ lượng CO2 thu được đi qua dung dịch Ca(OH)2 dư. Tính khối lượng chất rắn thu được?         

 

                           (Cho biết  C = 12;  H = 1;  O = 16;  Ca=40; Br=80)

0
8 tháng 10 2016

undefined

8 tháng 10 2016

sao nA=nB =nz vậy

27 tháng 5 2018

Ta lấy bột lưu huỳnh có sẵn trong phòng thí nghiệm, rắc vào nền nhà những vùng có thủy ngân rơi vãi, khi đó thủy ngân ( độc) phản ứng ngay với lưu huỳnh ở nhiệt độ thường tạo ra muối thủy ngân sunfua (HgS) không độc => quét gọn và đổ muối này vào thùng rác sẽ tránh được ô nhiễm môi trường

Hg + S → HgS↓

27 tháng 5 2021

\(CH\equiv CH\)                      \(CH_3-CH_3\)   

Dùng dd brom để làm mất màu etilen 

\(CH_2=CH_2+Br_2\rightarrow CH_2Br-CH_2Br\)   

TN1 

Benzen có phản ứng với brom nguyên chất , phản ứng thế 

\(C_6H_6+Br_2\rightarrow C_6H_5Br+HBr\)   

TN2 

Dầu không tan , nổi trên mặt nước 

a) \(H-C\equiv C-H\)                                    \(CH_3-CH_3\)

b) Dẫn 2 loại khí trên vào dung dịch brom.

- Khí nào làm nước brom bị mất màu là etilen.

\(CH_2=CH_2+Br-Br\text{ }\rightarrow\text{ }CH_2Br-CH_2Br\)

- Khí nào không làm mất màu dung dịch brom là metan.

c) - Thí nghiệm 1: Màu nâu đỏ của brom nhạt dần và có khí thoát ra do brom tác dụng với benzen theo phản ứng:

   C6H6 (l)  + Br2  (l) → C6H5Br (l) + HBr (k)

- Thí nghiệm 2: Chất lỏng phân thành 2 lớp: lớp trên là dầu ăn, lớp dưới là nước do dầu ăn không tan trong nước và nhẹ hơn nước. 

15 tháng 10 2018

5 tháng 8 2016

Chất X và Z không phản ứng với kiềm => nó không phải là oxit axit, axit, este hay phenol. 
Phân tử khối của cả 3 chất này là 44 
Y phản ứng với kiềm => Y là oxit axit có PTK là 44 
Gọi công thức của Y là MOx 
Khi x=1 => M=28 (loại vì Si không có hoá trị 2) 
Khi x=2 => M=12 => M là C 
CTPT Y là CO2 
Chất X đốt cháy sinh ra CO2 => chất X là hợp chất hữu cơ và sản phẩm cháy khác có thể là nước => X có C, H 
Gọi CTPT X là CxHy ta có 
12x+y=44 
=> x=3 và y=8 
CTPT X là C3H8 
Chất Z là N2O

5 tháng 8 2016

Thêm vào

Y tác dụng với kiềm, X,Y,Z đều gồm 2 nguyên tố 
=>Y là oxit axit; X,Z là oxit trung tính(không thể là oxit bazo)
nguyên tố còn lại của X,Y,Z phải có nhiều hóa trị
=>X=NO; Y=NO2; Z=N2O
làm thế không biết có đúng không vì nếu Ba chất khí X, Y, Z đều gồm 2 nguyên tố, phân tử chất Y và Z đều có 3 nguyên tử.Cả 3 chất đều có tỉ khối đối với hiđro bằng 22 thì Y và Z lại là một chất.

Ca + 2H2O ----> Ca(OH)2 + H2
-x------------------------x--------x-
CaC2 + 2H2O ----> Ca(OH)2 + C2H2
--y--------------------------y-----------y--
=> 40x+64y=43,2
x+y=0,9
=>x=0,6;y=0,3
=>%Ca=55,46%
%CaC2=44,44%
%H2=66,67
%C2H2=33,33
C2H2+2H2---->C2H6
0,3----0,6----- 0,3
C2H6 + 7/2O2 ----> 2CO2 + 3H2O
0,15----------------------0,3------0,45
=>mCO2=13,2
mH2O=8,1

Câu 2. Chỉ được dùng thêm quý tím, trình bày phương pháp hóa học để phân biệt 3 dung dịch không máu chứa riêng biệt trong 3 ống nghiệm: Ba(OH)2, HCI, H2SO4.  Câu 3. Hãy chọn chất thích hợp diễn vào chỗ (. . . . .) và hoàn thành các phương trình hóa học sau:a) ............ + FeS2 ➡ SO2 + .........b) HCl + ......... ➡ AgCl + ...........c) NaCl + ......... ➡ NaOH + Cl2 + ...........d)NaOH + ....... ➡ NaCl +...
Đọc tiếp

Câu 2. Chỉ được dùng thêm quý tím, trình bày phương pháp hóa học để phân biệt 3 dung dịch không máu chứa riêng biệt trong 3 ống nghiệm: Ba(OH)2, HCI, H2SO4.

 

 

Câu 3. Hãy chọn chất thích hợp diễn vào chỗ (. . . . .) và hoàn thành các phương trình hóa học sau:

a) ............ + FeS2 ➡ SO2 + .........

b) HCl + ......... ➡ AgCl + ...........

c) NaCl + ......... ➡ NaOH + Cl2 + ...........

d)NaOH + ....... ➡ NaCl + ................

e) Cu + .......... ➡ CuSO4 + SO2 +H2O

 

 

Câu 4. Viết phương trình hóa học của phản ứng xảy ra để thực hiện chuỗi biến hóa sau:

Na(1)Na2O(2)Na2CO3(3)Na2SO4(4)NaCl(5)NaOH��(1)→��2�(2)→��2��3(3)→��2��4(4)→����(5)→����

Câu 5. Viết phương trình hóa học của phản ứng xảy ra để thực hiện chuỗi biến hóa sau:

S ➡(1) SO2 ➡(2) SO3 ➡ (3) H2SO4 ➡ (4) SO2 ➡ (5) Na2SO3.

 

 

Câu 6. Hoà tan 5,6 gam Iron (Fe) trong m gam dung dịch HCl 3,65% vừa đủ để sinh ra khí Hydrogen ở điều kiện chuẩn.

a)Tính thể tích khi sinh ra ở điều kiện chuẩn.

b) Tính m gam.

c)Tính nồng độ phần trăm của dung dịch muối thu được sau phản ứng.

 

 

Câu 7. Cho 63,6g hỗn hợp hai chất CaSO3 và CaO vào dung dịch acid HCI Kết thúc phản ứng thu được 7,437lít khí (đkc) thoát ra. Hãy tính:

a ) Khối lượng mỗi chất có trong hỗn hợp ban đầu.

b) Khối lượng dung dịch HCl 20% cần dùng vừa đủ cho phản ứng trên.

 

 

Câu 8. Cho 41,2g hỗn hợp hai chất CaCO3, và CaO vào dung dịch acid HNO3 .Kết thúc phản ứng thu được 7,437 lít khí (dkc) thoát ra. Hãy tính:

a)Khối lượng mỗi chất có trong hỗn hợp ban đầu

b ) Khối lượng dung dịch HNO3, 10,5% cần dùng vừa đủ cho phản ứng trên.

 

 

câu 9. trình bày phương trình hóa học để phân biệt 3 dung dịch khôg màu chứa riêng biệt  trong 3 ống nghiệm: Na2SO4, HCl, H2SO4

1
30 tháng 10 2023

Tách ra nhé bạn!