K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Dạng 1: Cân bằng phương trình hóa học

Bài 1: Lập PTHH cho các sơ đồ phản ứng sau:

  1. P + O2 ---> P2O5

  2. CaCO3 + HCl ---> CaCl2 + CO2 + H2O

  3. FeCl2 + NaOH ---> Fe(OH)2 + NaCl

  4. FexOy + CO ---> Fe + CO2

Bài 2: Lập phương trình hóa học của các phản ứng sau và cho biết tỉ lệ các nguyên tử, phân tử của mỗi phản ứng:

a. Fe + HCl - - -> FeCl2 + H2

b. P + O2 - - -> P2O5

c. C2H6 + ? - - -> CO2 + H2O

d. FexOy + CO ----> ? + CO2

Bài 3: Hoàn thành các PTHH sau:

a. Al + O2 --> Al2O3; b. CH4 + O2 --> CO2 + H2O

c. Mg + HCl --> MgCl2 + H2↑ d. KNO3--> KNO2 + O2

Dạng 2: Tính toán theo phương trình hóa học

Bài 1:Trong một buổi thực hành thí nghiệm, giáo viên đó yêu cầu các học sinh còn lấy 6 gam kim loại magiê sau đó cho vào dung dịch axit clohiđric (HCl) lấy dư đến khi magiê tan hết thu được magiê clorua (MgCl2)và khí hiđrô. Em hãy giúp các bạn ấy :

a) Viết phương trình hóa học cho phản ứng trên.

b) Tính thể tích hiđrô thu được( ở đktc)

c) Nếu đem đốt toàn bộ lượng khí hiđrô sinh ra ở trên trong bình chứa 4,48l khí oxi (ĐKTC) thì khối lượng nước thu được là bao nhiêu?

( Cho H =1; O = 16; Mg = 24; Ca = 40; S = 32; Cu = 64; Cl = 35,5; Na = 23; C = 12)

Bài 2: Nếu có 2,6g kẽm tham gia phản ứng theo sơ đồ hóa học sau:

Zn + HCl - - - > ZnCl2 + H2

a. Tính thể tích khí hiđro sinh ra (ở đktc) ?

b. Tính số gam muối ZnCl2 tạo thành sau phản ứng.

( Zn = 65, Cl = 35,5; H = 1; C = 12; O= 16)

Bài 3: Cho 13 gam kẽm tác dụng hết với dung dịch axit clohiđric HCl thu được kẽm clorua ( ZnCl2 ) và khí hiđro.

a. Tính thể tích khí hiđro thu được ở đktc ?

b. Tính khối lượng HCl đó tham gia phản ứng?


1
18 tháng 3 2020

Dạng 1: Cân bằng phương trình hóa học

Bài 1: Lập PTHH cho các sơ đồ phản ứng sau:

  1. 4P + 5O2 ---> 2P2O5

  2. CaCO3 + 2HCl ---> CaCl2 + CO2 + H2O

  3. FeCl2 + 2NaOH ---> Fe(OH)2 + 2NaCl

  4. FexOy + yCO ---> xFe + yCO2

Bài 2: Lập phương trình hóa học của các phản ứng sau và cho biết tỉ lệ các nguyên tử, phân tử của mỗi phản ứng:

a. Fe + 2HCl - - -> FeCl2 + H2

tỉ lệ: 1:2;1:1

b. 4P + 5O2 - - -> 2P2O5

Tỉ lệ:4:5:2

c. C2H6 + 7/2O2 - - -> 2CO2 + 3H2O

tỉ lệ: 2:3,5:2:3

d. FexOy + yCO ----> xFe+ yCO2

tỉ lệ: 1:y:x:y

Bài 3: Hoàn thành các PTHH sau:

a. 4Al + 3O2 --> 2Al2O3; b. CH4 + 2O2 --> CO2 + 2H2O

c. Mg + 2HCl --> MgCl2 + H2↑ d. 2KNO3--> 2KNO2 + O2

Dạng 2: Tính toán theo phương trình hóa học

Bài 1:

a) Mg+2HCl---->MgCl2+H2

b) \(n_{Mg}=\frac{6}{24}=0,25\left(mol\right)\)

\(n_{H2}=n_{Mg}=0,25\left(mol\right)\)

\(V_{H2}=0,25.22,4=5,6\left(l\right)\)

c)\(2H2+O2-->2H2O\)

\(n_{O2}=\frac{4,48}{22,4}=0,2\left(mol\right)\)

\(n_{H2}\left(\frac{0,25}{2}\right)< n_{O2}\left(\frac{0,2}{1}\right)\Rightarrow O2dư\)

\(n_{H2O}=n_{H2}=0,25\left(mol\right)\)

\(m_{H2O}=0,25.18=4,5\left(g\right)\)

Bài 2

Zn + 2HCl - - - > ZnCl2 + H2

\(n_{Zn}=\frac{2,6}{65}=0,04\left(mol\right)\)

\(n_{H2}=n_{Zn}=0,04\left(mol\right)\)

\(V_{H2}=0,04.22,4=0,896\left(l\right)\)

b)\(n_{ZnCl2}=n_{Zn}=0,02\left(mol\right)\)

\(m_{ZnCl2}=0,02.136=2,72\left(g\right)\)

Bài 3:

a)\(Zn+2HCl-->ZnCl2+H2\)

n\(_{Zn}=\frac{13}{65}=0,2\left(mol\right)\)

\(n_{H2}=n_{Zn}=0,2\left(mol\right)\)

b)\(n_{HCl}=2n_{Zn}=0,4\left(mol\right)\)

\(m_{HCl}=0,4.36,5=14,6\left(g\right)\)

18 tháng 3 2020

thank

17 tháng 12 2022

a) $4P + 5O_2 \xrightarrow{t^o} 2P_2O_5$

b) $Mg + Cl_2 \xrightarrow{t^o} MgCl_2$

c) $2Na + 2H_2O \to 2NaOH + H_2$

d) $C + O_2 \xrightarrow{t^o} CO_2$

e) $C_xH_y + (x + \dfrac{y}{4})O_2 \xrightarrow{t^o} xCO_2 + \dfrac{y}{2}H_2O$

f) $2Al + Fe_2O_3 \xrightarrow{t^o} Al_2O_3 + 2Fe$
g) $2Al + 3H_2SO_4 \to Al_2(SO_4)_3 + 3H_2$

i) $Fe_xO_y + yCO \xrightarrow{t^o} xFe + yCO_2$

k) $Fe_2O_3 + 6HCl \to 2FeCl_3 +3 H_2O$

l) $3Fe + 2O_2 \xrightarrow{t^o} Fe_3O_4$

27 tháng 11 2016

a) 2Mg+ O2 ------>2 MgO

b)2Na+2H2O ---------->2NaOH+H2

c)Zn+2HCl--------> ZnCl2 +H2

d)Na2O +H2O------> 2NaOH

e)4P+5O2------>2P2O5

F) 2KCLO------->2KCL+O2

27 tháng 11 2016

 

a) 2Mg+ O2 ____>2MgO

b)2Na+2H2O____>2NaOH+H2

c)Zn+2HCl ____> ZnCl2 +H2

d)Na2O +H2O____> 2NaOH

e)4P+5O2____>2P2O5

f) 2KClO____>2KCL+O2

 
 
22 tháng 9 2016

2. 
a) 2Na + O2 -> 2NaO

b) P2O5 + 3H2O -> 2H3PO4 

c) HgO -> Hg + 1/2O2 

d) 2Fe(OH)3 -> Fe2O3 + 3H2O 

e) Na2CO3 + CaCl2 -> CaCO3 + 2NaCl 

11 tháng 11 2016

thanks

 

18 tháng 12 2017

Lập các PTHH theo các sơ đồ phản ứng sau;

1. 2C + O2 → 2CO

2. 4Na + O2 → 2Na2O

3. Mg + 2HCl → MgCl2 + H2

4. Fe2O3 + 3H2 → 2Fe + 3H2O

5. Na2CO3 + 2HCl → 2NaCl + H2O + CO2

18 tháng 12 2017

2C+O2--->2CO

4Na+O2--->2Na2O

Mg+2HCl--->MgCl2+H2

Fe2O3+3H2--->2Fe+3H2O

Na2CO3+2HCl--->2NaCl+H2O+CO2

4 tháng 4 2020

Lập các PTHH và cho biết tỉ lệ số nguyên tử, phân tử của các chất trong các phản ứng sau

1/ 4Al + 3O2 ----> 2Al2O3 Tỉ lệ: 4 : 3 : 2

Số nguyên tử Al : số nguyên tử O2 : số phân tử Al2O3

2/ 2Fe(OH)3 ----> Fe2O3 + 3H2O Tỉ lệ: 2 : 1 : 3

Số phân tử Fe(OH)3 : số phân tử Fe2O3: số phân tử H2O

3/ 4K + O2 ----> 2K2O Tỉ lệ: 4 : 1 : 2

Số nguyên tử K : số nguyên tử O2 : số phân tử K2O

4/ CaCl2 + 2AgNO3 ----> Ca(N03)2 + 2AgCl Tỉ lệ: 1 : 2 : 1 : 2

Số phân tử CaCl2 : số phân tử AgNO3: số phân tử CA(NO3)2 : số phân tử AgCl

5/Al2O3 + 6HCl ----> 2AlCl3 + 3H2O Tỉ lệ: 1 : 6 : 2 : 6

Số phân tử Al2O3 : số phân tử HCl : số phân tử AlCl3 : số phân tử H2O

Còn lại tương tự :v

4 tháng 4 2020

bạn làm hết luôn giùm mik ik

1 tháng 1 2019

a) Fe2O3 + 3CO \(\underrightarrow{to}\) 2Fe + 3CO2

số nguyên tử Fe : số phân tử CO2 = 2 : 3

b) 4P + 5O2 \(\underrightarrow{to}\) 2P2O5

c) Mg(OH)2 \(\underrightarrow{to}\) MgO + H2O

số phân tử MgO : số phân tử H2O = 1 : 1

d) Na2CO3 + 2HCl → 2NaCl + CO2 + H2O

số phân tử NaCl : số phân tử CO2 : số phân tử H2O = 2 : 1 : 1

10 tháng 1 2019

a) Fe2O3 + 3CO -> 2Fe + 3CO2

b) 4P + 5O2 -> 2P2O5

c) Mg (OH)2 -> MgO + H2O

d) Na2CO3 + 2HCl -> 2NaCl + CO2 + H2O

1 tháng 1 2019

a) Fe2O3 + 3CO \(\underrightarrow{to}\) 2Fe + 3CO2

số nguyên tử Fe : số phân tử CO2 = 2 : 3

b) 4P + 5O2 \(\underrightarrow{to}\) 2P2O5

c) Mg(OH)2 \(\underrightarrow{to}\) MgO + H2O

số phân tử MgO : số phân tử H2O = 1 : 1

d) Na2CO3 + 2HCl → 2NaCl + CO2 + H2O

số phân tử NaCl : số phân tử CO2 : số phân tử H2O = 2 : 1 : 1

1 tháng 1 2019

cảm ơn bạn <3

29 tháng 12 2022

a)

1) $4P + 5O_2 \xrightarrow{t^o} 2P_2O_5$

2) $8Al + 3Fe_3O_4 \xrightarrow{t^o} 9Fe + 4Al_2O_3$

3) $Fe_2O_3 + 3CO \xrightarrow{t^o} 2Fe + 3CO_2$
4) $CaCO_3 + 2HCl \to CaCl_2 + CO_2 + H_2O$

b)

1) Tỉ lệ số nguyên tử P : số phân tử $O_2$ : số phân tử $P_2O_5$ là 4 : 5 : 2

2) Tỉ lệ số nguyên tử Al : số phân tử $Fe_3O_4$ : số nguyên tử Fe : số phân tử $Al_2O_3$ là 8 : 3 : 9 : 4

3) Tỉ lệ số phân tử $Fe_2O_3$ : số phân tử $CO$ : số nguyên tử $Fe$ : số phân tử $CO_2$ là 1 : 3 : 2 : 3

4) Tỉ lệ số phân tử $CaCO_3$ : số phân tử $HCl$ :số phân tử $CaCl_2$  : số phân tử $CO_2$ : số phân tử $H_2O$ là 1 : 2 : 1 : 1 : 1

 

25 tháng 7 2018

B1:

a) \(2Cu+O_2\rightarrow2CuO\)

b) Theo định luật bảo toàn khối lượng, khối lượng CuO thu được là:

\(m_{CuO}=m_{Cu}+m_{O_2}=12,8+3,2=16\)

B2:

a) \(Na_2O+H_2O\rightarrow2NaOH\)

b) \(2Na+2H_2O\rightarrow2NaOH+H_2\)

c) \(2Cu+O_2\rightarrow2CuO\)

d) \(Fe_2O_3+6HCl\rightarrow2FeCl_3+3H_2O\)

e) \(2Fe_2O_3+3C\rightarrow4Fe+3CO_2\)

g) \(CaCO_3+2HCl\rightarrow CaCl_2+CO_2+H_2O\)