K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 7 2019

tìm = 2 cách ạ

C1: Xét trường hợp

C2:Áp dụng công thức trên

Mong mọi người giúp em làm ạ

26 tháng 7 2019

Ngồi xét trường hợp thì hơi lâu đó :v

8 tháng 2 2021

1. Áp dụng Min - cốp - ski, ta được: \(\sqrt{\frac{9}{\left(a+b\right)^2}+c^2}+\sqrt{\frac{9}{\left(b+c\right)^2}+a^2}+\sqrt{\frac{9}{\left(c+a\right)^2}+b^2}\)\(\ge\sqrt{\left(\frac{3}{a+b}+\frac{3}{b+c}+\frac{3}{c+a}\right)^2+\left(a+b+c\right)^2}\)\(\ge\sqrt{\left(\frac{27}{2\left(a+b+c\right)}\right)^2+\left(a+b+c\right)^2}\)(Bunyakovsky dạng phân thức)

Đặt \(t=a+b+c\le\sqrt{3\left(a^2+b^2+c^2\right)}=3\)thì ta cần chứng minh: \(\sqrt{\frac{729}{4t^2}+t^2}\ge\frac{3\sqrt{13}}{2}\Leftrightarrow\frac{729}{4t^2}+t^2\ge\frac{117}{4}\)\(\Leftrightarrow\frac{\left(t+3\right)\left(t-3\right)\left(2t+9\right)\left(2t-9\right)}{4t^2}\ge0\)*đúng bởi \(t-3\le0;t+3>0;2t+9>0;2t-9< 0;4t^2>0\)*

Đẳng thức xảy ra khi t = 3 hay a = b = c = 1

2. Ta có: \(\frac{4x^2y^2}{\left(x^2+y^2\right)^2}+\frac{x^2}{y^2}+\frac{y^2}{x^2}-3=\frac{\left(x^2-y^2\right)^2\left(x^4+y^4+x^2y^2\right)}{x^2y^2\left(x^2+y^2\right)^2}\ge0\)\(\Rightarrow\frac{4x^2y^2}{\left(x^2+y^2\right)^2}+\frac{x^2}{y^2}+\frac{y^2}{x^2}\ge3\)

Đẳng thức xảy ra khi x = y

\(A=\left(\frac{\sqrt{x}-4x}{1-4x}-1\right):\left(\frac{1+2x}{1-4x}-\frac{2\sqrt{x}}{1-4x}-\frac{2\sqrt{x}}{2\sqrt{x}-1}-1\right)\)

\(=\left(\frac{\sqrt{x}-4x-1+4x}{1-4x}\right):\left(\frac{1+2x-2\sqrt{x}-2\sqrt{x}\left(2\sqrt{x}+1\right)-1+4x}{1-4x}\right)\)

\(=\frac{\sqrt{x}-1}{1-4x}:\frac{2x-4\sqrt{x}}{1-4x}=\frac{\sqrt{x}-1}{1-4x}.\frac{1-4x}{2\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-1\right)}=\frac{1}{2\sqrt{x}}\)

b, \(A>A^2\Rightarrow\frac{1}{2\sqrt{x}}>\left(\frac{1}{2\sqrt{x}}\right)^2\Rightarrow\frac{1}{2\sqrt{x}}>\frac{1}{4x}\Rightarrow\frac{1}{2\sqrt{x}}-\frac{1}{4x}>0\Rightarrow\frac{2\sqrt{x}-1}{4x}>0\)

\(2\sqrt{x}-1>0\);\(4x>0\)

\(\Rightarrow x>0\)thì \(A>A^2\)

16 tháng 3 2017

gợi ý nè

1) \(ab+c=ab+c\left(a+b+c\right)\)....

2) nhiều cách lắm nhưng tớ chỉ đưa ra 2 cách ...có vẻ hay

đặt \(\sqrt{x}=a,\sqrt{y}=b\)

=>a3+b3=a4+b4=a5+b5

c1: ta có: \(\left(a^3+b^3\right)\left(a^5+b^5\right)=\left(a^4+b^4\right)^2\)......

c2: a5+b5=(a+b)(a4+b4)-ab(a3+b3)

=> 1=(a+b)-ab .......

3) try use UCT

4) tính sau =))

17 tháng 3 2017

gợi ý ??

13 tháng 7 2021

a) ĐKXĐ: \(x\ge0\)\(1-4x\ne\)0; \(2\sqrt{x}-1\ne0\)\(\frac{1+2x}{1-4x}-\frac{2\sqrt{x}}{2\sqrt{x}-1}-1\ne\)0

<=> \(x\ge0\); x \(\ne\)1/4

Ta có:  \(A=\left(\frac{\sqrt{x}-4x}{1-4x}-1\right):\left(\frac{1+2x}{1-4x}-\frac{2\sqrt{x}}{2\sqrt{x}-1}-1\right)\)

\(A=\left(\frac{\sqrt{x}-4x-1+4x}{1-4x}\right):\left(\frac{1+2x+2\sqrt{x}\left(2\sqrt{x}+1\right)-1+4x}{\left(1-2\sqrt{x}\right)\left(1+2\sqrt{x}\right)}\right)\)

\(A=\frac{\sqrt{x}-1}{1-4x}\cdot\frac{1-4x}{6x+4x+2\sqrt{x}}\)

\(A=\frac{\sqrt{x}-1}{10x+2\sqrt{x}}\)

b)Với x \(\ge\)0 và x \(\ne\)1/4

Ta có: A > A2 <=> \(\frac{\sqrt{x}-1}{10x+2\sqrt{x}}>\left(\frac{\sqrt{x}-1}{10x+2\sqrt{x}}\right)^2\)

<=> \(\frac{\sqrt{x}-1}{10x+2\sqrt{x}}\cdot\left(1-\frac{\sqrt{x}-1}{10x+2\sqrt{x}}\right)>0\)

<=> \(\frac{\sqrt{x}-1}{10x+2\sqrt{x}}\cdot\frac{10x+2\sqrt{x}-\sqrt{x}+1}{10x+2\sqrt{x}}>0\)

<=> \(\frac{\sqrt{x}-1}{10x+2\sqrt{x}}\cdot\frac{10+\sqrt{x}+1}{10x+2\sqrt{x}}>0\)

<=> \(\sqrt{x}-1>0\) <=> \(x>1\)

c) Với x\(\ge\)0 và x \(\ne\)1/4 (1)

Ta có: \(\left|A\right|>\frac{1}{4}\) <=> \(\orbr{\begin{cases}A>\frac{1}{4}\\A< -\frac{1}{4}\end{cases}}\)

TH1: \(A>\frac{1}{4}\) <=> \(\frac{\sqrt{x}-1}{10x+2\sqrt{x}}>\frac{1}{4}\)

<=> \(4\left(\sqrt{x}-1\right)>10x+2\sqrt{x}\)

<=> \(4\sqrt{x}-4>10x+2\sqrt{x}\)

<=> \(10x-2\sqrt{x}+4< 0\)(vô liia  vì \(10x-2\sqrt{x}+4>0\))

TH2: \(A< -\frac{1}{4}\) <=> \(\frac{\sqrt{x}-1}{10x+2\sqrt{x}}< -\frac{1}{4}\)

<=> \(4\left(\sqrt{x}-1\right)< -10x-2\sqrt{x}\)

<=> \(4\sqrt{x}-4+10x+2\sqrt{x}< 0\)

<=> \(10x+6\sqrt{x}-4< 0\)

<=> \(5x+3\sqrt{x}-2< 0\)

<=> \(\left(5\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}+1\right)< 0\)

<=> \(x< \frac{4}{25}\) (2)

Từ (1) và (2) => \(0\le x< \frac{4}{25}\)

26 tháng 8 2020

a) \(x+3+\sqrt{x^2-6x+9}\left(x\le3\right)\)

\(=x+3+\sqrt{\left(x-3\right)^2}\)

\(=x+3+\left|x-3\right|\)

\(=x+3-\left(x-3\right)\)

\(=x+3-x+3\)

\(=6\)

b) \(\sqrt{x^2+4x+4}-\sqrt{x^2}\left(-2\le x\le0\right)\)

\(=\sqrt{\left(x+2\right)^2}-\sqrt{x^2}\)

\(=\left|x+2\right|-\left|x\right|\)

\(=x+2-\left(-x\right)\)

\(=x+2+x\)

\(=2x+2=2\left(x+1\right)\)

c) \(\frac{\sqrt{x^2-2x+1}}{x-1}\left(x>1\right)\)

\(=\frac{\sqrt{\left(x-1\right)^2}}{x-1}\)

\(=\frac{\left|x-1\right|}{x-1}\)

\(=\frac{x-1}{x-1}=1\)

d) \(\left|x-2\right|+\frac{\sqrt{x^2-4x+4}}{x-2}\)

\(=\left|x-2\right|+\frac{\sqrt{\left(x-2\right)^2}}{x-2}\)

\(=\left|x-2\right|+\frac{\left|x-2\right|}{x-2}\)

\(=\left|x-2\right|+\frac{-\left(x-2\right)}{x-2}\)

\(=\left|x-2\right|-1\)

\(=-\left(x-2\right)-1\)

\(=-x+2-1\)

\(=-x+1=-\left(x-1\right)\)

21 tháng 10 2017

bài 2

ta có \(\left(\sqrt{8a^2+1}+\sqrt{8b^2+1}+\sqrt{8c^2+1}\right)^2\)

\(=\left(\sqrt{a}.\sqrt{\frac{8a^2+1}{a}}+\sqrt{b}.\sqrt{\frac{8b^2+1}{b}}+\sqrt{c}.\sqrt{\frac{8c^2+1}{c}}\right)^2\)\(=\left(A\right)\)

Áp dụng bất đẳng thức Bunhiacopxki ta có;

\(\left(A\right)\le\left(a+b+c\right)\left(8a+\frac{1}{a}+8b+\frac{1}{b}+8c+\frac{8}{c}\right)\)

\(=\left(a+b+c\right)\left(9a+9b+9c\right)=9\left(a+b+c\right)^2\)

\(\Rightarrow3\left(a+b+c\right)\ge\sqrt{8a^2+1}+\sqrt{8b^2+1}+\sqrt{8c^2+1}\)(đpcm)

Dấu \(=\)xảy ra khi \(a=b=c=1\)

21 tháng 10 2017

câu 1 dễ mà liên hợp đi x=\(\frac{4}{5}\)