K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 10 2017

kudo shinichi thông minh thế mà lại đi hỏi bài

18 tháng 10 2017

Mặc xác tao..............................................................................................................

Bài 1.Trên nửa mặt phẳng bừ chứa tia Ox vẽ hai tia Oy và Oz sao cho góc xoy=35 độ,xoy=70 độa.chứng tỏ Oy là phân giác của xoz?b.Vẽ đường tròn (O;3cm)cắt tại các tia ox,oy,oz lần lượt tại các điểm A,B,C .Nối AB,BC,CA.Biết giao điểm của hai đoạn AC và OB là I .Kể tên tam giác (vẽ hình hộ mik nhé)Bài 2.Trên tia Ox ,lấy 2 điểm M và N sao cho Om=2cm,ON=4cm1.chứng tỏ M là trung điểm của đoạn On2.Vẽ...
Đọc tiếp

Bài 1.Trên nửa mặt phẳng bừ chứa tia Ox vẽ hai tia Oy và Oz sao cho góc xoy=35 độ,xoy=70 độ

a.chứng tỏ Oy là phân giác của xoz?

b.Vẽ đường tròn (O;3cm)cắt tại các tia ox,oy,oz lần lượt tại các điểm A,B,C .Nối AB,BC,CA.Biết giao điểm của hai đoạn AC và OB là I .Kể tên tam giác (vẽ hình hộ mik nhé)

Bài 2.Trên tia Ox ,lấy 2 điểm M và N sao cho Om=2cm,ON=4cm

1.chứng tỏ M là trung điểm của đoạn On

2.Vẽ đường thẳng yz đi qua O sao cho góc xoy =120 độ.vẽ các đoạn thẳng AM,AN .Viết tên tam giác có trong hình (vẽ hình hộ mk nhé)

Bài 3 .Cho góc xoy =45 độ..Trên tia Ox lấy điểm A sao cho OA=4cm.Trên tia Oy lấy điểm B và C sao cho OB=4cm,Oc=7cm

a, Nối AB,AC,có mấy tam giác đc tạo thành,kể tên

b.Tính độ dài đoạn thẳng BC

c,Vẽ tia Om là tia đối của tia Ox.Tính số đo góc yOm?

d.vẽ đường tròn (O;4cm).trong 3 điểm A,B,C điểm nào thuộc (O,4cm)?Vì sao( vẽ hình hộ mk)

0
6 tháng 5 2019

mik ko bít vẽ hình vì đây là máy tính,nhưng mik biết làm những ý kia

7 tháng 5 2019

Ừ vậy thì bn không cần vẽ hình nữa chỉ cần làm cho mk mỗi ý c thôi nhé Trần Thùy Anh.Sáng thứ tư mk phải nộp rùi giúp mk vs huhuhukhocroi

7 tháng 5 2019

Bài giải :

m x n z y

a) Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox,

Ta có : \(\widehat{xOz}>\widehat{xOy}\) ( Vì 140o > 50o )

=> Oy nằm giữa Ox và Oz

=> \(\widehat{xOz}=\widehat{xOy}+\widehat{yOz}\)

=> 140o = 50o + \(\widehat{yOz}\)

=> \(\widehat{yOz}=\) 140o - 50o = 90o

\(\widehat{yOz}=\) 90o

=> \(\widehat{yOz}\) là góc vuông.

b) Vì tia Om là tia đối của tia Ox

=> \(\widehat{xOm}=\) 180o

\(\widehat{xOm}>\widehat{xOz}\) ( 180o > 140o )

=> Oz nằm giữa 2 tia Om và Ox.

=> \(\widehat{xOm}=\widehat{xOz}+\widehat{zOm}\)

=> 180o = 140o \(+\widehat{zOm}\)

=> \(\widehat{zOm}=\) 180o - 140o = 40o

Vì On là tia phân giác của zOm

=> \(\widehat{mOn}=\widehat{zOn}=\frac{\widehat{zOm}}{2}=\frac{40^o}{2}=\) 20o

=> \(\widehat{mOn}=\) 20o

( Vì mk chỉ vẽ hình bài a, b nên chỉ làm a, b thui nha ! Còn câu c thì mk ko biết. Dúng thì cho cái tích nha )

7 tháng 5 2019

Hic hic....Mk đang cần các bạn vẽ hình mà làm ý c thui mà chứ có cần cậu làm ý a với b đâu.Cái đó mk đã ghi ở phần câu hỏi rùi mà.Cái dòng cuối cùng đấy.Mk đã đóng mở ngoặc rõ ràng rồi thây.Nên cậu giúp mk câu c vs Huỳnh Đan.Mk chỉ còn mỗi câu này thôi huhuhkhocroi

12 tháng 2 2020

Sai , có số thửa số mang dấu âm là số lẻ thì kết quả âm, chưa học à

Kết quả là ( -27 )

Giải giùm mk vs Bài 1: Trên cùng mặt phẳng bờ chứa tia Ox, vẽ hai tia Oy và Oz sao cho xOz=30°, góc xOy =60°.a/ Trong ba tia Ox, Oy, Oz tia nào nằm giữa hai tia còn lại? Vì sao?b/ Tia Oz có là tia phân giác của góc xOy không? Vì sao?c/ Vẽ tia Ot và tia Om sao cho Ox là tia phân giác của góc zOt; Oy là tia phân giác của góc zom. Tính số đo góc mOt?Bài 2: Vẽ tam giác MNP, biết Mn=3cm; MP=5cm; Np=4cm. (Nêu cách vẽ)         ...
Đọc tiếp

Giải giùm mk vs 

Bài 1: Trên cùng mặt phẳng bờ chứa tia Ox, vẽ hai tia Oy và Oz sao cho xOz=30°, góc xOy =60°.

a/ Trong ba tia Ox, Oy, Oz tia nào nằm giữa hai tia còn lại? Vì sao?

b/ Tia Oz có là tia phân giác của góc xOy không? Vì sao?

c/ Vẽ tia Ot và tia Om sao cho Ox là tia phân giác của góc zOt; Oy là tia phân giác của góc zom. Tính số đo góc mOt?

Bài 2: Vẽ tam giác MNP, biết Mn=3cm; MP=5cm; Np=4cm. (Nêu cách vẽ)

             Lấy O là trung điểm của MP.  Vẽ đường tròn (O;OM). Hỏi đường tròn (O;OM) cs đi qua điểm N không?

Bài 3: Cho hai tia Oy, Oz nằm trên cùng nửa mặt phẳng có bờ là tia Ox sao cho góc xOy=80°, góc xOz=30°. Gọi Om là tia phân giác của góc yOz. Tính góc xOm. 

Bài 4: Cho hai điểm A, B cách nhau 3cm. Vẽ đường tròn (A;2,5cm) à đường tròn (B; 1,5cm). Hai đường tròn này cắt nhau tại C và D.

a/ Tính CA,DB.

b/ Đường tròn (B; 1,5cm) cắt A, B tại I. I có là trung điểm của AB không? Tại sao?

 

1
22 tháng 4 2016

Bài 1: 

a) Ta có: xOy > xOz \(\Rightarrow\) Oz nằm giữa hai tia Ox và Oy (1)

b) Ta có: xOy = zOy + xOz \(\Rightarrow\)zOy= xOy-xOz=60o-30o=30\(\Rightarrow\)zOy=xOz (2)

Từ (1) và (2)\(\Rightarrow\) Oz là tia phân giác của xOy

c) 

Theo đề bài ta có: xOz=xOt = 30o và yOz=yOm=30o

Ta có: mOt= tOx+xOz+zOy+yOm=30o+30o+30o+30o= 120o

Bài 2: 

*Cách vẽ:

- Vẽ MP=5cm

- Trên cùng một mặt phẳng: vẽ cung tròn (M;3cm) và cung tròn (N;4cm)

- giao điểm của 2 cung tròn là P

- Nối M với P, N với P ta được tam giác MNP

* Vì OM = ON nên đường tròn (O;OM) có đi qua N.

Bài 3: 

Ta có: xOy=zOy + zOx \(\Rightarrow\)zOy=xOy-zOx=80o-30o=50o

và 2* zOm=zOy \(\Rightarrow\)zOm=zOy:2=50o: 2=25

Ta có: xOm= zOx + zOm= 30o+25o= 55o

Bài 4:

a) Ta có : C \(\in\)(A;2,5cm) \(\Rightarrow\)CA=2,5cm

\(\in\)(B;1,5cm) \(\Rightarrow\)DB=1,5cm

b) Do I \(\in\) (B;1,5cm) nên IB = 1,5cm

Ta có: AB= IA +IB 

       \(\Rightarrow\)IA = AB-IB = 3 - 1,5 =1,5 \(\Rightarrow\)IA=IB

Vậy ta có: I nằm giữa A , B và IA=IB \(\Rightarrow\)I là trung điểm của AB.

K mk nha!!!