Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tác dụng của phép tu từ trong đoạn thơ;
Đoạn thơ sử dụng phép ẩn dụ chuyển đổi cảm giác.
Tác giả đã: “ nghe” thấy những điều không nghe đượcbằng thính : Đó là sự thay đổi tinh tế của thiên nhiên: “ Hương thơm, nhân thơm trong trái nặng”, sự ấm áp của dòng nhựa trong cành cây và cả âm thanh “ Xôn xao cuống lá rụng thay mùa”.
Nhà thơ cảm nhận thiên nhiên trong thời khắc chuyển mùa không chỉ bằng cả trái tim, tâm hồn giao hòa với thiên nhiên.
Phép ẩn dụ đã góp phầnlàm tăng giá trị gợi hình, giá trị biểu cảm sâu sắc cho đoạn thơ.
kb nha
Đoạn thơ đã miêu tả khoảnh khắc giao mùa từ hạ sang thu đầy ấn tượng. Phép điệp từ kết hợp với ẩn dụ chuyển đổi cảm giác "nghe" đã cho thấy cả đất trời, vạn vật đều như đang chuyển mình. Cây cối đều như kết đọng những tinh chất dịu ngọt và cả hương thơm, và cả chất nhựa sống. Phép nhân hóa khiến lúa cũng như một đứa trẻ còn nằm nôi, được "ru" để lớn, để trưởng thành, để "chín". Phép đảo ngữ kết hợp với từ láy "xôn xao" đã nhấn mạnh ấn tượng - đặc trưng của mùa thu - mùa thay lá. Như vậy, chỉ trong một khổ thơ, tác giả như thu vào đó được cả toàn bộ cảnh tượng và làm tường tỏ khoảnh khắc giao mùa. Khúc giao mùa trong khổ thơ hiện lên thật sinh động, thật đẹp.
1. Đoạn thơ nói về những cảnh đẹp quê hương.
Thể loại: thơ trữ tình
2. Từ láy: dìu dịu, mênh mang
Từ ghép: quê hương, đồng lúa
Tác dung: Làm cho câu thơ thêm sinh động
Cho thấy vẻ đẹp rộng lớn, thơ mộng của những cảnh đẹp trên quê hương.
3. Gợi ý cho em viết nhé:
Giới thiệu cảnh đẹp quê em
Cảm nhận của em về vẻ đẹp đó
Bày tỏ tình cảm của em với nó
...
a, số từ trong những câu thơ trên là từ một
b, việc sử dụng những số từ ấy có tác dụng nhấn mạnh sự đoàn kết với nhau nếu chỉ có một người thì sẽ không làm nên thành quả phải có sự đoàn kết thì sẽ thành công
a) số từ " một "
b) - nhấn mạnh số lượng ít ỏi không đáng kể
- nhấn mạnh việc nếu chỉ có một mình sẽ không làm nên kỳ tích cũng giống như một ngôi sao không thể thắp sáng cả bầu trời, một thân lúa cũng chẳng nên mùa vàng
Trong những khoảnh khắc đi qua mái trường cũ mến yêu, tôi bỗng như được trở về quá khứ cùng những vần thơ của thầy ngỡ còn vang vọng đâu đây qua bài “Nghe thầy đọc thơ”của Trần Đăng Khoa. Có lẽ xưa nay thơ ca viết về người thầy không nhiều, nhưng khi đến với trang viết của nhà thơ, độc giả không khỏi rời mắt trước những vần thơ chứa chan tình cảm của cậu học trò nhỏ đang say sưa nghe bài giảng của thầy. Mở đầu bài thơ là hình ảnh “Em nghe thầy đọc bao ngày”. Mỗi buổi học ấy, em lại được nghe tiếng thầy, giọng thầy ngân vang trong lớp học. Cả không gian như tràn ngập những vần thơ thầy giảng, nó như đưa ta về với tuổi thơ đầy kỉ niệm: tiếng thơ như tràn sắc nắng vàng chiếu rọi vạn vật. Đó là những mái chèo của vùng quê sông nước nghiêng nghiêng với dáng người đang khua chèo trên sông. Hình ảnh ấy lúc ẩn lúc hiện ở phía xa kia tạo nên cái hư, cái thực.
Đọc đến đây, bỗng dưng như có tiếng bà vọng về với những câu hát ru từ thủa nằm nôi. Tiếng hát cứ ngân mãi cho đến bây giờ không thể nào quên được.
Nghe thầy đọc thơ vậy mà tưởng chừng như ta nghe được cả bước chuyển mình của thời gian. Mọi vật cũng đều thay đổi theo vậy: " Nghe trăng thở động tàu dừ Rì rào nghe chuyển cơn mưa giữa trời” Bằng nguồn cảm xúc dâng trào, thơ ca đã bắc một nhịp cầu đưa ta về với quá khứ mộng mơ. Qua đó, nhà thơ đã thể hiện một tình cảm chân thành với người thầy đáng kính. Và như thế, dòng thơ ấy nhẹ nhàng đi vào lòng người với những gì thân thương nhất.
a) Nội dung : Tả lại vẻ đẹp ruộng lúa và mùi hương đồng cỏ nội của quê hương
a ) Nội dung của 2 đoạn thơ trên :Bài cho thấy vẻ đẹp của lúa & sinh hoạt của người dân , một thứ quà đồng nội và tình cảm yêu mến, lòng trân trọng của tác giả , hương thơm ngào ngạt khiến trăng thu xuống gần .
c ) BPTT : So sánh
Nội dung:cảm nhận thiên nhiên trong thời khắc chuyển mùa không chỉ bằng cả trái tim, tâm hồn giao hòa với thiên nhiên.
Tả cảnh vật nhộn nhịp, sông động khi mùa thu về