K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

D.Chiếu vào catôt của tế bào quang điện một chùm bức xạ có bước sóng ngắn thích hợp và hiệu điện thế giữa anôt và catôt của tế bào quang điện là UAK phải lớn hơn hiệu điện thế hãm Uh.

Câu 16. Chiếu lần lượt hai bức xạ điện từ có bước sóng l1 và l2 với l2 = 2l1 vào một tấm kim loại thì tỉ số động năng ban đầu cực đại của quang electron bứt ra khỏi kim loại là 9 . Giới hạn quang điện của kim loại là l0 . Tỉ số l0 / l1 bằng A. 16/9 B. 2 C. 16/7 D. 8/7 Câu 17....
Đọc tiếp

Câu 16. Chiếu lần lượt hai bức xạ điện từ có bước sóng l1 và l2 với l2 = 2l1 vào một tấm kim loại thì tỉ số động năng ban đầu cực đại của quang electron bứt ra khỏi kim loại là 9 . Giới hạn quang điện của kim loại là l0 . Tỉ số l0 / l1 bằng

A. 16/9 B. 2 C. 16/7 D. 8/7

Câu 17. Khi chiếu bức xạ có bước sóng l1 = 0,236mm vào catôt của 1 tế bào quang điện thì các quang electrôn đều bị giữ lại bởi hiệu điện thế hãm U1 =2,749 V. Khi chiếu bức xạ có bước sóng l2 thì hiệu điện thế hãm là U2 =6,487V. Giá trị của l 2

A. 0,23mm. B. 0,138mm. C. 0,362mm. D. 0,18mm.

Câu 18. Ca tốt của tế bào quang điện được rọi sáng đồng thời bởi hai bức xạ: một bức xạ có l1 = 0,2mm và một bức xạ có tần số f2 = 1,67.1015Hz. Công thoát electron của kim loại đó là A = 3,0 (eV). Động năng ban dầu cực đại của quang electron là

A. 3,2eV B. 5,1eV C. 6,26eV D. 3,9eV

Câu 19 :Trong 10 giây, số electron đến được anôt của tế bào quang điện là 3.1016 và hiệu suất lượng tử là 40%. Tìm số phôtôn đập vào catôt trong 1phút?

A. 45.106 phôtôn. B.4,5.106 phôtôn C. 45.1016 phôtôn D. 4,5.1016 phôtôn

0
3 tháng 2 2015

Công thức Anh-xtanh: \(hf = A+ eU_h\)

\(\frac{hc}{\lambda_1} = A+ eU_{h1}\) => \(eU_{h1} = \frac{hc}{\lambda_1} - A = hc(\frac{2}{\lambda_0} - \frac{1}{\lambda_0}) = \frac{hc}{\lambda_0}.\)

\(\frac{hc}{\lambda_2} = A+ eU_{h2}\)=> \(eU_{h2} = \frac{hc}{\lambda_2} - A = hc(\frac{3}{\lambda_0} - \frac{1}{\lambda_0}) = 2.\frac{hc}{\lambda_0}.\)

=> \(\frac{U_{h1}}{U_{h2}} = \frac{1}{2}\) 

=> Chọn đáp án C.

3 tháng 2 2015

 

Công thức Anh-xtanh cho hiện tượng quang điện trong

 \(hf = A+ eU_{h}\) 

\(\lambda_1 < \lambda_2\) => \(hf_1 > hf_2\)=>  \(eU_{h1} > eU_{h2}\)

                                   => \(U_{h1} >U_{h2}\)

Chỉ cẩn tính \(U_{h1}\) để đảm bảo triệt tiêu dòng quang điện cho cả hai bức xạ.

\(eU_{h1} = hc(\frac{1}{\lambda_1} - \frac{1}{\lambda_0}) = \frac{hc}{\lambda_0}\)=> \(U_{h1} = 1,5 V\)

Chọn đáp án.A.1,5V

O
ongtho
Giáo viên
28 tháng 2 2016

        \(hf_1 = A+eU_{1}=> A = hf_1-eU_1.(1)\)  
        \(hf_2 = A+eU_{2}.(2)\)

        Thay (1) vào (2) ta được

         \(hf_2 = hf_1-eU_1+eU_2\)

=> \(h(f_2 - f_1) = e(U_2-U_1)\)

=> \(h= \frac { e(U_2-U_1)}{f_2 - f_1}\)

O
ongtho
Giáo viên
28 tháng 2 2016

Động năng cực đại của electron quang điện khi đập vào anôt là 

\(W_{max}^d=W_{0max}^d+eU_{AK}\)

Khi chiếu chùm bức xạ vào kim loại thì để động năng ban đầu cực đại khi electron thoát khỏi bề mặt kim loại lớn nhất thì bước sóng của bức xạ chiếu vào sẽ tính theo bức xạ nhỏ hơn => Chọn bức xạ λ = 282,5 μm.

Động năng ban đầu cực đại của electron quang điện khi thoát khỏi bề mặt kim loại là 

\(W_{0max}^d= h\frac{c}{\lambda}-A= 6,625.10^{-34}.3.10^8.(\frac{1}{282,5.10^{-9}}-\frac{1}{660.10^{-9}})= 4,02.10^{-19}J.\)

=> Động năng cực đại của electron quang điện đập vào anôt là 

   \(W_{max}^d=W_{0max}^d+eU_{AK}= 4,02.10^{-19}+1,6.10^{-19}.1,5 = 6,42.10^{-19}J.\)

5 tháng 3 2016

Hệ thức Anh -xtanh

\(hf = A+ eU_h\)

=> \(eU_h = hf - A= 6,625.10^{-34}.3.10^8.(\frac{1}{0,33.10^{-6}}-\frac{1}{0,66.10^{-6}})= 3,01.10^{-19}J.\)

=> \(U_h = \frac{3,01.10^{-19}}{1,6.10^{-19}}=1,88 V.\)

=> \(U_{AK} \leq -1,88V\)

2 tháng 2 2015

 

Để triệt tiêu dòng quang điện thì cần đặt giữa anot và catot một hiệu điện thể UAK.

Áp dụng định luật biến thiên động năng \(W_{đ2} - W_{đ1} = qU_{AK} \)

=> \(0^2 - \frac{1}{2} m v_{max}^2 = eU_{AK}\)

=> \(U_{AK} = -\frac{0,5.9,1.10^{-31}.(4.10^5)^2}{1,6.10^{-19}} = -0,455V\)

Chọn đáp án.B

18 tháng 2 2016

Hệ thức Anh -xtanh trong hiện tượng quang điện ngoài

\(\frac{hc}{\lambda} = A+W_{đmax}\)

mà \(\lambda = \lambda_0/2\)  => \(\frac{2hc}{\lambda_0} = A+W_{đmax}\)

Lại có   \(A = \frac{hc}{\lambda_0}\) => \(W_{đmax}= \frac{2hc}{\lambda_0} -A= 2A - A = A.\)