K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

CÂU 1.

a)Hãy tính các khối lượng sau ra gam: mBe= 9,012u ; mO= 15,999u

b)Hãy tính các khối lượng sau ra u: mH=\(^{1,66.10^{-24}}\)g, mC=\(19,92.10^{-24}\)g

CÂU 2.Tính khối lượng ra u của:

a) Một nguyên tử cacbon có 6p,6e,6n.Tính tỉ số khối lượng của các electron với toàn bộ khối lượng của nguyên tử.Kết luận về tỉ số trên

b)Natri có 11p,11e,12n

CÂU 3. Hãy cho biết số đơn vị điện tích hạt nhân, số proton, số notron,số electron và số khối lượng của các nguyên tử:

\(\frac{23}{11}Na\); \(\frac{13}{6}C\) ; \(\frac{19}{9}F\); \(\frac{35}{17}Cl\); \(\frac{44}{20}Ca\) (không có dấu phân số nhe m.n)

CÂU 4. Hãy viết kí hiệu của nguyên tử X khi

a)X có 6p và 8n

b) X có số khối là 27 và 14n

c)X có tổng số proton và notron là 35, hiệu của chúng là 1

CÂU 5. Nguyên tử của một nguyên tố X có tổng số hạt cơ bản (e,p,n) là 82, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 22.Tìm số proton,notron,electron và viết kí hiệu nguyên tử của X

CÂU 6. Tổng số hạt proton,notron,electron có trong 1 loại nguyên tử của nguyên tố Y là 54,trong đó tổng số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 1,7 lần.

Tìm số proton,notron,electron và viết kí hiệu của nguyên tử Y.

CÂU 7. Nguyên tử Q có tỉ lệ số hạt mang điện và số hạt không mang điện là 11:7 . Trong hạt nhân có tổng số hạt là 75.Tìm tổng số hạt proton,notron,electron có torng nguyên tử Q

CÂU 8. Nguyên tử G có tổng số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 8:7. Tìm số hạt proton,notron,electron có trong nguyên tử G

CÂU 9. Nguyên tử của nguyên tố R có tổng số proton,notron,electron bằng 54, số hạt proton gần bằng số hạt notron. Tìm số proton, notron,electron có trong R.

CÂU 10.

a)Hãy viết các loại công thức của các loại phân tử litri clorua khác nhau.Biết litri có 2 đồng vị: 7Li, 6Li.

Clo có 2 đồng vị: 35Cl ; 37Cl

b) Có bao nhiêu phân tử khí cabonic tạo thành từ 3 đồng vị oxi: 16O ,17O ,18O và 2 đồng vị cacbon: 12C , 13C

1
5 tháng 9 2019

bạn nên chia ra từng bài nhỏ đề dễ nhìn nha

12 tháng 9 2021

a)\(m_{ngtu}=m_p+m_n+m_e=1,67.10^{-27}.6+1,67.10^{-27}+9,1.10^{-31}.6\\ =2.10^{-26}\left(kg\right)=12u\)\(\dfrac{m_{electron}}{m_{ngtu}}=\dfrac{9,1.10^{-31}.6}{2.10^{-26}}=2,73.10^{-4}\)

b)

\(m_{ngtu}=11.1,67.10^{-27}+12.1,67.10^{-27}+9,1.10^{-31}.11\\ =3,842.10^{-26}\left(kg\right)=\dfrac{3,842.10^{-26}}{1,6605.10^{-27}}u=23u\)

27 tháng 9 2021

Câu 1:

Tỉ số của e so với p là:

\(\dfrac{m_e}{m_p}=\dfrac{9,1094.10^{-31}}{1,6726.10^{-27}}=5,4463.10^{-4}\)

Tỉ số của e so với n là:

\(\dfrac{m_e}{m_n}=\dfrac{9,1094.10^{-31}}{1,6748.10^{-27}}=5,4391.10^{-4}\)

27 tháng 9 2021

Câu 2:

a, tự làm nha

b, Ta có: \(1u=\dfrac{1}{12}.m_C=\dfrac{1}{12}.\dfrac{12}{6,022.10^{23}}\approx1,66.10^{-24}\left(g\right)\)

c, Vì \(1u=\dfrac{1}{12}.m_C\Rightarrow m_C=12u\)

d, Ta có: \(m_C=11,9059.m_H\Rightarrow m_H=\dfrac{12}{11,9059}=1,0079\left(u\right)\)

 

7 tháng 11 2016

a) Từ kí hiệu ta thấy nguyên tử Ar có số đơn vị điện tích hạt nhân là 18; vậy Ar có 18 prôtn, 18 electron và có 40-18= 22 nơtron

b) Lớp vỏ electron của nguyên tử có 18e được phân bố như sau : 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6.

11 tháng 9 2016

ta co p+e+n=93 mà p=e=z => 2z+n=93

2z-n=23 ( vì số hạt mang điện nhiều hơn số hạt ko mang điện là 23)

tu 2 pt trên ta có z =29,,n=35

=> số hiệu nguyên tử của B = Z = 29

cấu hình electron 

\(1s^22s^22p^63s^23p^64s^23d^9\)

11 tháng 9 2016

đối với các dạng bài này , bạn cần nhớ kiến thức như sau : 

Tổng số hạt trong nguyên tử = 2p + n ( gồm có 3 loại hạt : n , p, e trong đó p=e) 

số hạt mang điện là 2p 

số hạt không mang điện là n 

số hiệu nguyên tử là Z= p = e = số thứ tự nhóm .

Sau khi xác định được p ,, tức là cũng xác định được e thì 

cấu hình viết theo dãy trật tự các mức năng lượng 

1s2 2s2 2p6 3s3p6 4s2 3d10 4p6 5s2 4d10.......
Các nguyên tử có 1, 2, 3e ở lớp ngoài cùng là các nguyên tử kim loại, trừ H, He và B.Các nguyên tử có 5, 6, 7e ở lớp ngoài cùng thường là các nguyên tố phi kim. Các nguyên tử có 4e ở lớp ngoài cùng có thể là nguyên tử kim loại hoặc phi kim

 

\(a,m_{1C}=6.9,1094.10^{-31}+1,6726.10^{-27}.6+1,6748.10^{-27}.6\approx2,00899.10^{-26}\left(kg\right)\)\(b,m_{1Na}=11.9,1094.10^{-31}+1,6726.10^{-27}.11+1,6748.10^{-27}.12\approx3,85062.10^{-26}\left(kg\right)\)\(c,\dfrac{m_{electron\left(Na\right)}}{m_{ng.tử.Na}}=\dfrac{9,1094.10^{-31}.11}{3,85062.10^{-26}}\approx2,602267.10^{-4}\)

20 tháng 9 2021

bạn ơi cho mình hỏi kl của Na câu b là g thì câu c mình lấy kl của electron / kl gam hay kilogam z bạn

 

6 tháng 10 2016

Bài 1: 

Gọi x là số khối của đồng vị thứ 2, ta có:

\(\frac{107.56\%+x44\%}{100\%}=107,88\)

\(\Rightarrow x=109\)

Vậy số khối của đồng vị thứ 2 là 109

Nếu có 500 nguyên tử Ag thì số nguyên tử của đồng vị thứ 2 là: \(\frac{44\%.500}{100\%}=220\) (nguyên tử)

\(M_{Ag^{ }_2O}=\left(107,88.2\right)+16=231,76\)

\(\Rightarrow n=\frac{57,94}{231,76}=0,25\left(mol\right)\)

Xét trong 1 mol Ag2O có \(\begin{cases}2molAg\\1molO\end{cases}\)

\(\Rightarrow\) trong 0,25 mol Ag2O có 0,5 mol Ag

\(\Rightarrow\) trong 0,5 mol Ag có \(\frac{56\%.0,5}{100\%}=0.28\left(mol\right)\) đồng vị 107Ag

\(\Rightarrow m_{^{107}Ag}\) = 107 . 0,28 = 29,96 (gam)

Bài 2: 

a) Gọi x, y lần lượt là % về số nguyên tử của 2 đồng vị 35Cl và 37Cl, ta có:

\(\begin{cases}x+y=100\\\frac{35x+37y}{100}=35,5\end{cases}\)\(\Leftrightarrow\)\(\begin{cases}x=75\\y=25\end{cases}\)

Vậy đồng vị 35Cl chiếm 75%; đồng vị 37Cl chiếm 25%

b) Tính % về gì vậy bạn?
c) \(M_{AlCl_3}\) = 27 + (35,5 .3) = 133,5

\(\Rightarrow n_{AlCl_3}\) = \(\frac{13,35}{133,5}=0,1\left(mol\right)\)

Xét trong 1 mol AlCl3 có \(\begin{cases}1molAl\\3molCl\end{cases}\)

=> trong 0,1 mol AlCl3 có 0,3 mol Cl

=> trong 0,3 mol Cl có \(\frac{75\%.0,3}{100\%}=0,225\left(mol\right)\) đồng vị 35Cl

=> Số nguyên tử 35Cl có trong 13,35g AlCl3 là:

0,225 . 6,02 . 1023 = 1,3545.1023 (nguyên tử)

 

6 tháng 10 2016

1)Cách 1: nhẩm nhanh cho các bài có Z nhỏ, Z lớn vẫn có thể áp dụng nếu bạn gần như đã thuộc bảng tuần hoàn-để có thể suy ra đáp án :d) lấy 10/3 xấp xỉ 3,333 => lấy số gần nhất là 3 tương đương với Z của Nguyên tử cần tìm => Li (giải thích: tổng 3 hạt là E,N,P trong đó E P bằng nhau(, N thì lớn hơn hoặc bằng P, nên muốn tìm Z (Z = E =P) thì chia 3 ra (3 hạt), lấy số đó hoặc phần nguyên nếu lẻ), Z nhỏ thì NP không khác nhau nhiều, còn Z lớn ví dụ (Fe Z=26, N=30, tổng số hạt là 82 chia 3 ra thì là 27,333...không còn đúng nữa.! 
Cách 2: cách chính quy dùng cho Kt trên lớp, kiếm điểm:D: 
3≤ (2Z+N)/Z < 3,5 (*)=> 2,8...<Z<3,33... => Z=3 (Li) cách này áp dụng cho mọi bài tập dạng này. để hiểu rõ hơn vì sao có công thức (*) bạn nghiên cứu thêm bài tập 1.19 trong sách bài tập hóa lớp 10 trang 6. 
2)Mtb= 109*44%+X*(100-44)%=107,88 => X=107