Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 2:c)
m1=500g=0,5kg.
t1=100oC.
m2=400g=0,4kg.
t2=20oC.
t=?
Tacóphươngtrìnhcânbằngnhiệt:
Q(tỏa)=Q(thu).
<=>m1.C.(t1-t)=m2.C.(t-t2)
<=>m1.(t1-t)=m2.(t-t2)
<=>0,5.(100-t)=0,4.(t-20)
<=>50-0,5t=0,4.t-8
<=>58=0,9t
<=>t=64,4
Vậy: Nhiệt độ khi có cân bằng nhiệt là 64, 4oC.
ta có phương trình cân bằng nhiệt:
Qtỏa=Qthu
\(\Leftrightarrow Q=Q_1+Q_2\)
\(\Leftrightarrow Q=m_1C_1\left(t-t_1\right)+m_2C_2\left(t-t_2\right)\)
\(\Leftrightarrow Q=440\left(100-25\right)+8400\left(100-25\right)\)
\(\Rightarrow Q=663000J\)
2 lít = 2kg (nước)
gọi Q1 và Q2 lần lượt là nhiệt cần cung cấp để đun sôi nước và làm nóng ấm đến 1000C
Ta có
Q=Q1+Q2= m1.c1.Δt + m2.c2.Δt
= 2.4200.(100-25) + 0.5x880x(100-25)=663000(J)
vậy nhiệt lượng cần cung cấp để đun sôi ấm nước là: 663000(J)
Đáp án: B
- Nước sôi ở nhiệt độ 100 0 C
- Nhiệt lượng cần thiết để đun ấm nước sôi là:
Tóm tắt
\(V=1,2l\Rightarrow m_1=1,2kg\)
\(m_2=500g=0,5kg\)
\(t_1=20^0C\)
\(t_2=100^0C\)
\(c_1=4200J/kg.K\)
\(c_2=880J/kg.K\)
___________
\(Q=?J\)
Giải
Nhiệt lượng nước thu vào là:
\(Q_1=m_1.c_1.\left(t_2-t_1\right)=1,2.4200\left(100-20\right)=403200\left(J\right)\)
Nhiệt lượng ấm nhôm thu vào là:
\(Q_2=m_2.c_2.\left(t_2-t_1\right)=0,5.880.\left(100-20\right)=35200\left(J\right)\)
Nhiệt lượng cần thiết để đun sôi ấm nước là:
\(Q=Q_1+Q_2=403200+35200=438400\left(J\right)\)
Ta có: V=1,2 lít nước => m1=1,2 kg nước; m2=500g=0,5kg
nhiệt dộ ban đầu của ấm nước là t1=20⁰C
nhiệt độ nước sôi là t2=100⁰C
Nhiệt lượng cần thiết để đun sôi ấm nước là;
Q=Qnước thu+Qấm bằng nhôm thu
<=>Q=C1.m1.(t2-t1)+C2.m2.(t2-t1)
<=>Q=4200.1,2.(100-20)+880.0.5.(100-20)
<=>Q=438400(J)
C10. Một ấm đun nước bằng nhôm có khối lượng 0,5 kg chứa 2 lít nước ở 250C. Muốn đun sôi ấm nước này cần một nhiệt lượng bằng bao nhiêu ?
Bài giải:
663 000 J = 663 kJ
* tóm tắt
t1= 250C
t2= 1000C
m1= 0,5 kg
m2= 2 lít = 2 kg
c1= 880 J/ kg.k
c2= 4200 J/ kg.k
Q = ?
giải
Nhiệt lượng cần thu vào để ấm nhôm nóng lên đến 1000C là
Q1= m1.c1.∆t = 0,5 . 880. (100 - 25)
= 33 000 J
Nhiệt lượng cần thu vào để nước nóng lên đến 1000C
Q2= m2.c2.∆t = 2. 4200 . (100 - 25)
= 630 000J
Nhiệt lượng cần thu vào để đun sôi ấm nước là
Q = Q1 + Q2 = 33 000 + 630 000
= 663 000 J = 633 kJ
* Đề phải cho nhiệt dung riêng của nước, nhôm bạn nhé! C nước= 4200 J/ kg.K, C nhôm = 880 J/ kg.K
--------------
Đổi 500g=0,5kg
Goi \(m_n\), \(m_â\), \(m_{nh}\), \(C_n\), \(C_â\), \(C_{nh}\), lần lượt là khối lượng và nhiệt dung riêng của nước, ấm và nhôm
Ta có pt cân bằng nhiệt
\(\left(m_âC_â+m_nC_n\right).\left(t-25\right)\)= \(\left(m_{nh}C_{nh}\right).\left(120-t\right)\)
(0,5.880+2.4200)(t-25)= (0,5.880)( 120-t)
<=> 8840t- 221000=52800-440t
<=> 9280t=273800
<=> t= 29,5 ( độ)
Tóm tắt:
\(m_1=500g=0,5kg\)
\(V=2l\Rightarrow m_2=2kg\)
\(t_1=20^oC\)
\(c_1=880J/kg.K\)
\(c_2=4200J/kg.K\)
===========
a) \(t_2=100^oC\)
\(\Rightarrow\Delta t=80^oC\)
\(Q=?J\)
b) \(t_3=35^oC\)
\(t=65^oC\)
\(m_3=?kg\)
a) Nhiệt lượng cần truyền để đun sôi ấm nước:
\(Q=Q_1+Q_2\)
\(\Leftrightarrow Q=m_1.c_1.\Delta t+m_2.c_2.\Delta t\)
\(\Leftrightarrow Q=0,5.880.80+2.4200.80\)
\(\Leftrightarrow Q=707200J\)
b) Khối lượng của nước vừa đổ:
Theo pt cân bằng nhiệt:
\(Q=Q_3\)
\(\Leftrightarrow\left(m_1.c_1+m_2.c_2\right).\left(t_1-t\right)=m_3.c_2.\left(t-t_2\right)\)
\(\Leftrightarrow\left(0,5.880+2.4200\right)\left(100-65\right)=m_3.4200.\left(65-35\right)\)
\(\Leftrightarrow309400=126000m_3\)
\(\Leftrightarrow m_3=\dfrac{309400}{126000}\approx2,5kg\)
Giả sử nhiệt độ cân bằng là t.
Nhiệt lượng do miếng nhôm toả ra là: \(Q_1=m_1.c_1(t_1-t)=0,5.880.(100-t)=440(100-t)\)
Nhiệt lượng do nước thu vào: \(Q_2=m_2.c_1(t-t_2)=0,8.4200.(t-20)=3360(t-20)\)
Phương trình cân bằng nhiệt ta có: \(Q_1=Q_2\)
\(\Rightarrow 440(100-t)=3360(t-20)\)
\(\Rightarrow t=29,26^0C\)
gọi m1,t1và c1lần lượt là khối lượng, nhiệt độ và nhiệt dung riêng của nhôm
m2,t2,c2 lần lượt là khối lượng , nhiệt độ và nhiệt dung riêng của nước
T là nhiệt độ cân bằng.
500g=0,5kg
800g=0,8kg
Theo đề bài ta có phương trinh cân bằng nhiệt:
m1.c1.(t1-T)=m2.c2.(T-t2)
<=> 0,5.880.(100-T)=0,8.4200.(T-20)
<=> 440.(100-T)=3360(T-20)
<=>44000-440T=3360T-67200
<=>-440T-3360T=-67200-44000
<=>-3800T=-111200
<=> T= \(\frac{-111200}{-3800}=29,26^o\)
Câu 1 :
Tóm tắt :
\(m_1=360g=0,36kg\)
\(m_2=D.V=1000.0,0012=1,2kg\)
\(\Delta t=100^oC-24^oC=76^oC\)
\(c_1=880J/kg.K\)
\(c_2=4200J/kg.K\)
\(Q=?\)
GIẢI :
Nhiệt lượng cung cấp cho ấm nhôm là :
\(Q_1=m_1.c_1.\Delta t=0,36.880.76=24076,8\left(J\right)\)
Nhiệt lượng cung cấp cho nước là :
\(Q_2=m_2.c_2.\Delta t=1,2.4200.76=383040\left(J\right)\)
Nhiệt lượng cần thiết để đun sôi nước trong ấm là :
\(Q=Q_1+Q_2=24076,8+383040=407116,8\left(J\right)\)
Vậy nhiệt lượng cần thiết để đun sôi nước trong ấm là 407116,8J.
Câu 2 :
Tóm tắt :
\(t_1=24^oC\)
\(t_2=56^oC\)
\(c=4200J/kg.K\)
\(m_1=m_2=m\)
\(t=?\)
GIẢI :
Nhiệt lượng nước ở 24oC thu vào là :
\(Q_{thu}=m.c.\left(t-t_1\right)=m.4200.\left(t-24\right)\)
Nhiệt lượng nước ở 56oC tỏa ra là :
\(Q_{tỏa}=m.c.\left(t_2-t\right)=m.4200.\left(56-t\right)\)
Theo phương trình cân bằng nhiệt ta có :
\(Q_{tỏa}=Q_{thu}\)
\(\Rightarrow m.c.\left(t_2-t\right)=m.c.\left(t-24\right)\)
\(\Rightarrow m.4200.\left(t-24\right)=m.4200.\left(56-t\right)\)
\(\Rightarrow4200mt-100800m=235200m-4200mt\)
\(\Rightarrow4200mt+4200mt=100800m+235200m\)
\(\Rightarrow8400mt=336000m\)
\(\Rightarrow\dfrac{m}{mt}=\dfrac{8400}{33600}\)
\(\Rightarrow\dfrac{1}{t}=0,025\)
\(\Rightarrow t=40^oC\)
Vậy nhiệt độ của nước khi đã ổn định là 40oC.
a) Nhiệt lượng cung cấp cho ấm nhôm là :
\(Q_1=m_1.c_1.\Delta t=0,5.880.\left(100-20\right)=35200\left(J\right)\)
Nhiệt lượng cung cấp cho nước là :
\(Q_2=m_2.c_2.\Delta t=2.4200.\left(100-20\right)=672000\left(J\right)\)
Nhiệt lượng cần thiết để đun sôi nước là :
\(Q=Q_1+Q_2=35200+672000=707200\left(J\right)\)