K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 3 2020

Câu 1 :

a, \(2Fe+3O_2\rightarrow2Fe_2O_3\)

b, \(n_{O2}=\frac{4,48}{22,4}=0,2\left(mol\right)\)

Theo phương trình :

\(n_{Fe}=\frac{3}{2}n_{O2}=\frac{3}{2}.0,2=0,3\left(mol\right)\)

\(m_{Fe}=0,3.56=16,8\left(g\right)\)

\(n_{Fe2O3}=n_{O2}=0,2\left(mol\right)\)

\(m_{Fe2O3}=0,2.\left(56.2+16.3\right)=32\left(g\right)\)

Câu 2:

a,\(2KMnO_2\rightarrow K_2MnO_4+MnO_2+O_2\uparrow\)

\(n_{O2}=\frac{13,44}{22,4}=0,6\left(mol\right)\)

\(n_{KMnO4}=n_{O2}.2=0,6.2=1,2\left(g\right)\)

\(m_{KMnO4}=1,2.\left(39+55+16.4\right)=189,6\left(g\right)\)

b,\(n_{O2}=\frac{13,44}{22,4}=0,6\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow m_{O2}=0,6.32=19,2\left(g\right)\)

Theo ĐLBTKL:

mO2 + mAl = mAl2O3

\(\Rightarrow m_{Al2O3}=38,1\left(g\right)\)

2 tháng 12 2018

Bài 1:

3Fe + 2O2 \(\underrightarrow{to}\) Fe3O4

a) Theo ĐL BTKL ta có:

\(m_{Fe}+m_{O_2}=m_{Fe_3O_4}\)

b) Theo a) ta có:

\(m_{O_2}=m_{Fe_3O_4}-m_{Fe}=21-13=8\left(g\right)\)

\(\Rightarrow n_{O_2}=\dfrac{8}{32}=0,25\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow V_{O_2}=0,25\times22,4=5,6\left(l\right)\)

2 tháng 12 2018

bài 2:

2Cu + O2 \(\underrightarrow{to}\) 2CuO

a) Theo ĐL BTKL ta có:

\(m_{Cu}+m_{O_2}=m_{CuO}\)

b) Theo a) ta có:

\(m_{O_2}=m_{CuO}-m_{Cu}=30-18=12\left(g\right)\)

\(\Rightarrow n_{O_2}=\dfrac{12}{32}=0,375\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow V_{O_2}=0,375\times22,4=8,4\left(l\right)\)

Bài 1: Hòa tan 10,7 gam sắt(III) hidroxit Fe (OH)3 vào dung dịch chứa 14,7 gam axit sunfuric H2SO4 sau phản ứng thu được a gam muối sắt(III) sunfat Fe2(SO4)3 và 5,4 gam nước H2O a. Viết công thức khối lượng của phản ứng xảy ra. b. Khối lượng muối thu được bao nhiêu gam Bài 2. Đốt cháy m g kim loại magie Mg trong không khí thu được 8g hợp chất magie oxit (MgO). Biết rằng khối lượng magie Mg...
Đọc tiếp

Bài 1: Hòa tan 10,7 gam sắt(III) hidroxit Fe (OH)3 vào dung dịch chứa 14,7 gam axit sunfuric H2SO4 sau phản ứng thu được a gam muối sắt(III) sunfat Fe2(SO4)3 và 5,4 gam nước H2O

a. Viết công thức khối lượng của phản ứng xảy ra.

b. Khối lượng muối thu được bao nhiêu gam

Bài 2. Đốt cháy m g kim loại magie Mg trong không khí thu được 8g hợp chất magie oxit (MgO). Biết rằng khối lượng magie Mg tham gia bằng 1,5 lần khối lượng của oxi (không khí) tham gia phản ứng.

a. Viết phản ứng hóa học.

b. Tính khối lượng của Mg và oxi đã phản ứng.

Bài 3. Có các khí sau: Cl2, N2, HCl, H2S, H2

a. Những khí nào nặng hơn khí oxi (O2) và nặng hơn bao nhiêu lần?

b. Những khí nào nhẹ hơn không khí và nhẹ hơn bao nhiêu lần?

Bài 4. 16 g khí A có tỉ khối hơi đối với khí metan CH4 bằng 4.

a) Tính khối lượng mol của khí A.

b) Tính thể tích của khí A ở đktc.

Bài 5. Tính thành phần phần trăm theo khối lượng các nguyên tố hóa học có trong những hợp chất sau:

a. KClO3 b. Fe2(SO4)3

Bài 6. Xác định công thức hóa học của hợp chất X và Y biết:

a. Khối lượng mol phân tử X là 84g/mol. Thành phần theo khối lượng của X là: 28,57%Mg, 14,29%C và còn lại là O.

b. Y có thành phần % theo khối lượng như sau: Cu chiếm 40 %, S chiếm 20 % và O chiếm 40%

Bài 7. Tính số mol của

a. 3,36 lít khí CO2 (đktc)

b. 16 gam CuSO4

c. 40 gam Fe2(SO4)3

Bài 8. Tính thể tích ở đktc của

a. 0,75 mol khí H2

b. 6,8 gam khí H2S

c. Hỗn hợp gồm 3,2 gam khí O2 và 5,6 gam khí N2

Bài 9. Tính khối lượng của

a. 0,15 mol NaOH

b. 5,6 lít khí NH3 ở đktc

Bài 10. Hòa tan 14 gam kim loại Fe vào dung dịch axit clohiđric HCl, thu được sắt(II) clorua FeCl2 và khí hiđro H2

a. Tính khối lượng HCl đã dùng

b. Tính thể tích khí H2

Bài 11. PT nhiệt phân theo sơ đồ sau: KMnO4 --->K2MnO4 + MnO2 + O2

a) Tính thể tích khí oxi (đktc) thu được khi nhiệt phân 31,6 g KMnO4.
b) Tính khối lượng CuO được tạo thành khi cho lượng khí oxi sinh ra ở trên tác dụng hết với kim loiại Cu.

Bài 12. Đốt cháy hết 5,4 gam một kim loại M có hóa trị (III) trong oxi dư, thu được 10,2 gam oxit M2O3. Xác định kim loại M và viết CTHH của oxit.




1
18 tháng 3 2020

Bạn chia nhỏ câu hỏi ra

Câu 1/ Câu 3: (4 điểm) Cho 62 gam photpho (P) tác dụng với khí thu được điphotphopenta oxit (P2O5) a. Lập phương trình hóa học của phản ứng. b. Tính khối lượng khí P2O5 đã sinh ra. c. Tính thể tích khí oxi cần dùng (ở đktc). Câu 2/ (2,5đ) Cho 26 gam kẽm Zn tác dụng hoàn toàn với dung dịch axit clohiđric (HCl) tạo ra muối kẽm clorua (ZnCl2) và khí hiđrô (H2). a. Viết PTHH của phản ứng ? b....
Đọc tiếp

Câu 1/ Câu 3: (4 điểm) Cho 62 gam photpho (P) tác dụng với khí thu được điphotphopenta oxit (P2O5)

a. Lập phương trình hóa học của phản ứng.

b. Tính khối lượng khí P2O5 đã sinh ra.

c. Tính thể tích khí oxi cần dùng (ở đktc).

Câu 2/ (2,5đ) Cho 26 gam kẽm Zn tác dụng hoàn toàn với dung dịch axit clohiđric (HCl) tạo ra muối kẽm clorua (ZnCl2) và khí hiđrô (H2).

a. Viết PTHH của phản ứng ?

b. Tính khối lượng của axit clohiđric (HCl) đã dùng ?

c. Tính thể tích khí hiđro sinh ra ở (đktc)

3.(1 điểm) Tính thể tích (đktc) của 2,5 mol khí O2.

4. (2điểm) Các oxit sau đây thuộc loại oxit axit hay oxit ba zơ? Gọi tên.

K2O, N2O3.,SO2, CuO

5. (3 điểm) Trong phòng thí nghiệm, người ta điều chế oxit sắt từ (Fe3O4) bằng cách dùng oxi(O2), oxi hóa sắt(Fe) ở nhiệt độ cao.

a. Tính số gam sắt và thể tích khí oxi (đktc) cần dùng để điều chế được 4,64g oxit sắt từ.

b. Tính số gam kalipemanganat KMnO4 cần dùng để có được lượng oxi dùng cho phản ứng trên.

3
6 tháng 4 2020

Câu 1/

a)\(4P+5O2-->2P2O5\)

b)\(n_P=\frac{62}{31}=2\left(mol\right)\)

\(n_{P2O5}=\frac{1}{2}n_P=1\left(mol\right)\)

\(m_{P2O5}=1.142=142\left(g\right)\)

c)\(n_{O2}=\frac{5}{2}n_P=5\left(mol\right)\)

\(V_{O2}=5.11,4=112\left(l\right)\)

Câu 2/

a)\(Zn+2HCl-->ZnCl2+H2\)

b)\(n_{Zn}=\frac{26}{65}=0,4\left(mol\right)\)

\(n_{HCl}=2n_{Zn}=0,8\left(mol\right)\)

\(m_{HCl}=0,8.36,5=29,2\left(g\right)\)

c)\(n_{H2}=n_{Zn}=0,4\left(mol\right)\)

\(V_{H2}=0,4.22,4=8,96\left(l\right)\)

3.

\(V_{O2}=2,5.22,4=56\left(l\right)\)

4. (2điểm) Các oxit sau đây thuộc loại oxit axit hay oxit ba zơ? Gọi tên.

K2O : oxit bazo : kali oixt

N2O3.: oxit axit : đi nito tri oxit

SO2: oxit axit : lưu huỳnh trioxxit

CuO: oxit bazo : đồng(II) oixt

5.

a)\(3Fe+2O2-->Fe3O4\)

\(n_{Fe3O4}=\frac{4,64}{232}=0,2\left(mol\right)\)

\(n_{Fe}=3n_{Fe3O4}=0,6\left(mol\right)\)

\(m_{Fe}=0,6.56=33,6\left(g\right)\)

\(n_{O2}=2n_{Fe3O4}=0,4\left(mol\right)\)

\(V_{O2}=0,4.22,4=8,96\left(l\right)\)

b)\(2KMnO4-->K2MnO4+MNO2+O2\)

\(n_{KmNO4}=2n_{O2}=0,8\left(mol\right)\)

\(m_{KMnO4}=0,8.158=126,4\left(g\right)\)

6 tháng 4 2020

Câu 2/ (2,5đ) Cho 26 gam kẽm Zn tác dụng hoàn toàn với dung dịch axit clohiđric (HCl) tạo ra muối kẽm clorua (ZnCl2) và khí hiđrô (H2).

a. Viết PTHH của phản ứng ?

b. Tính khối lượng của axit clohiđric (HCl) đã dùng ?

c. Tính thể tích khí hiđro sinh ra ở (đktc)

a) PTHH: Zn + 2HCl ===> ZnCl2 + H2

0,4-----------------0,8----------------------0,4

b) Số mol kẽm: nZn = 26\65=0,4(mol)

=> Khối lượng HClthu được: mHCl = 0,8 x 36,5 =29,2 gam

=>VH2=0,4.22,4=8,96 l

3.(1 điểm) Tính thể tích (đktc) của 2,5 mol khí O2.

VO2=2,5.22,4=56 l

4. (2điểm) Các oxit sau đây thuộc loại oxit axit hay oxit ba zơ? Gọi tên.

K2O, N2O3.,SO2, CuO

Oxxit bazo

K2O Kali oxit

CuO dong2 oxit

oxit axit

N2O3 ddinito trioxi

SO2luy huynh dioxt

Bài 6: Một bình phản ứng chứa 33,6 lít khí oxi (đktc). với thể tích này có thể đốt cháy: a. Bao nhiêu gam cacbon? b. Bao nhiêu gam hiđro c. Bao nhiêu gam lưu huỳnh d. Bao nhiêu gam photpho Bài 7: Hãy cho biết 3. 1024 phân tử oxi có thể tích là bao nhiêu lít? Bài 8: Tính thể tích khí oxi (đktc) cần dùng để đốt cháy hoàn toàn 1 kg than đá chứa 96% cacbon và 4% tạp chất không cháy. Bài 9: Đốt cháy 6,2 gam...
Đọc tiếp

Bài 6: Một bình phản ứng chứa 33,6 lít khí oxi (đktc). với thể tích này có thể đốt cháy:

a. Bao nhiêu gam cacbon?

b. Bao nhiêu gam hiđro

c. Bao nhiêu gam lưu huỳnh

d. Bao nhiêu gam photpho

Bài 7: Hãy cho biết 3. 1024 phân tử oxi có thể tích là bao nhiêu lít?

Bài 8: Tính thể tích khí oxi (đktc) cần dùng để đốt cháy hoàn toàn 1 kg than đá chứa 96% cacbon và 4% tạp chất không cháy.

Bài 9: Đốt cháy 6,2 gam photpho trong bình chứa 6,72 lít khí oxi (đktc) tạo thành điphotpho pentaoxit.

a. Chất nào còn dư sau phản ứng, với khối lượng là bao nhiêu?

b. Tính khối lượng sản phẩm tạo thành.
Bài 10: Đốt cháy quặng kẽm sun fua (ZnS) , chất này tác dụng với oxi tạo thành kẽm oxit và khí sunfurơ. Nếu cho 19,4 gam ZnS tác dụng với 8,96 lít khí oxi (đktc) thì khí sunfurơ có thể sinh ra là bao nhiêu?

Bài 11: cho 32,5 gam Zn tác dụng vừa đủ với dd HCl, tính thể tích khí hiđro sinh ra (đktc)

Bài 12: Trong phòng thí nghiệm người ta điều chế oxit sắt từ Fe3O4 theo phương trình phản ứng sau: Fe + O2 → Fe3O4

a. Tính số gam sắt và thể tích oxi cần dùng để có thể điều chế được 2,32 gsm oxit sắt từ

b. Tính số gam Kali pemanganat KMnO4 cần dùng để có được lượng oxi dùng cho phản ứng trên. Biết KMnO4 nhiệt phân theo PTHH: 2KMnO4 K2MnO4 + MnO2 + O2

Bài 13: Đốt cháy 21 gam một mẫu sắt không tinh khiết trong oxi dư người ta thu được 23,2 gam oxit sắt từ Fe3O4 . Tính độ tinh khiết của mẫu sát đã dùng

Bài 14: Cho các chất khí sau: Nitơ, cacbon đioxit, neon (Ne), oxi, metan (CH4)

a. Khí nào làm than hồng cháy sáng? Viết PTHH

b. Khí nào làm đục nước vôi trong? Viết PTHH

c. Khí nào làm tắt ngọn nén đang cháy?

d. Khí nào trong các khí trên là khí cháy? Viết PTHH

2

Bài 14:

a) Khí oxi làm than hồng cháy sáng

PTHH: C + O2 -to-> CO2

b) Khí CO2 làm đục nước vôi trong

PTHH: CO2 + Ca(OH)2 -> CaCO3 + H2O

Bài 13: Đốt cháy 21 gam một mẫu sắt không tinh khiết trong oxi dư người ta thu được 23,2 gam oxit sắt từ Fe3O4 . Tính độ tinh khiết của mẫu sát đã dùng

---

PTHH: 3 Fe + 2 O2 -to-> Fe3O4

0,3_________0,2_____0,1(mol)

nFe3O4= 23,2/232=0,1(mol)

=> mFe(p.ứ)= 0,3.56=16,8(g)

Độ tinh khiết của mẩu sắt: (16,8/21).100=80%

___________

Bài 12: Trong phòng thí nghiệm người ta điều chế oxit sắt từ Fe3O4 theo phương trình phản ứng sau: Fe + O2 → Fe3O4

a. Tính số gam sắt và thể tích oxi cần dùng để có thể điều chế được 2,32 gam oxit sắt từ

b. Tính số gam Kali pemanganat KMnO4 cần dùng để có được lượng oxi dùng cho phản ứng trên. Biết KMnO4 nhiệt phân theo PTHH: 2KMnO4 → K2MnO4 + MnO2 + O2

-----

a) 3 Fe + 2 O2 -to-> Fe3O4

0,03__0,02_______0,01(mol)

nFe3O4= 2,32/232= 0,01(mol)

=> mFe= 0,03.56=1,68(g)

V(O2,đktc)=0,02.22,4= 0,448(l)

b)2KMnO4 → K2MnO4 + MnO2 + O2

0,04___________0,02_0,02____0,02(mol)

=> mKMnO4= 158.0,04= 6,32(g)

____________

Bài 11: cho 32,5 gam Zn tác dụng vừa đủ với dd HCl, tính thể tích khí hiđro sinh ra (đktc)

---

nZn= 32,5/65= 0,5(mol)

PTHH: Zn + 2 HCl -> ZnCl2 + H2

0,5______1________0,5______0,5(mol)

=>V(H2,đktc)=0,5.22,4=11,2(l)

____________

Bài 10: Đốt cháy quặng kẽm sun fua (ZnS) , chất này tác dụng với oxi tạo thành kẽm oxit và khí sunfurơ. Nếu cho 19,4 gam ZnS tác dụng với 8,96 lít khí oxi (đktc) thì khí sunfurơ có thể sinh ra là bao nhiêu?

---

nO2= 8,96/22,4=0,4(mol)

nZnS= 19,4/ 97=0,2(mol)

PTHH:: ZnS + 3/2 O2 -to-> ZnO + SO2

Ta có: 0,4:1,5 > 0,2/1

-> O2 dư, ZnS hết, tính theo nZnS

=> nSO2= nZnS= 0,2(mol) => V(SO2,đktc)= 0,2.22,4=4,48(l)

_____________

Bài 9: Đốt cháy 6,2 gam photpho trong bình chứa 6,72 lít khí oxi (đktc) tạo thành điphotpho pentaoxit.

a. Chất nào còn dư sau phản ứng, với khối lượng là bao nhiêu?

b. Tính khối lượng sản phẩm tạo thành.

----

a) nP= 6,2/31= 0,2(mol)

nO2= 6,72/22,4= 0,3(mol)

PTHH: 4P + 5 O2 -to-> 2 P2O5

Ta có: 0,2/ 4< 0,3/5 => P hết, O2 dư, tính theo nP

nO2(dư) = 0,3 - 5/4. 0,2= 0,05(mol)

=> mO2(dư)= 0,05.32=1,6(g)

b) nP2O5= 2/4. nP= 2/4 . 0,2= 0,1(mol)

=> m(sản phẩm)= mP2O5= 142.0,1= 14,2(g)

__________

Bài 8: Tính thể tích khí oxi (đktc) cần dùng để đốt cháy hoàn toàn 1 kg than đá chứa 96% cacbon và 4% tạp chất không cháy.

------

nC= 1.0,96= 0,96(kg)= 960(g) => nC= 960/12= 80(mol)

PTHH: C + O2 -to-> CO2

80_________80__80(mol)

=> V(O2,đkct)= 80.22,4=1792(l)

__________________

Bài 7: Hãy cho biết 3. 1024 phân tử oxi có thể tích là bao nhiêu lít?

--

nO2= (3.1024)/(6.1023)=5(mol)

=> V(O2,đktc)= 5.22,4= 112(l)

_________

Bài 6: Một bình phản ứng chứa 33,6 lít khí oxi (đktc). với thể tích này có thể đốt cháy:

a. Bao nhiêu gam cacbon?

b. Bao nhiêu gam hiđro

c. Bao nhiêu gam lưu huỳnh

d. Bao nhiêu gam photpho

------

nO2=33,6/22,4= 1,5(mol)

a) C+ O2 to-> CO2

1,5__1,5______1,5(mol)

mC= 1,5.12= 18(g)

b) H2 + 1/2 O2 -to-> H2O

3______1,5____3(mol)

mH2= 3.2= 6(g)

c) S + O2 -to-> SO2

1,5__1,5______1,5(mol)

=> mS = 1,5.32= 48(g)

d) 4 P + 5 O2 -to-> 2 P2O5

1,2______1,5____0,6(mol)

=> mP= 31.1,2= 37,2(g)

28 tháng 2 2020

Bài 6: Một bình phản ứng chứa 33,6 lít khí oxi (đktc). với thể tích này có thể đốt cháy:

n O2=33,6/22,4=1,5(mol)

a. C+O2---->CO2

1,5<--1,5(mol)

m C=1,5.12=18(g)

b. 2H2+O2--->2H2O

3<----1,5(mol)

m H2=3.2=6(g)

c. S+O2--->SO2

1,5---1,5(mol)

m S=1,5.32=48(g)

d. 4P+5O2--->2P2O5

1,2<--1,5(mol)

m P=1,2.31=37,2(g)

Bài 7: Hãy cho biết 3. 1024 phân tử oxi có thể tích là bao nhiêu lít?

n O2=\(\frac{3.10^{24}}{6.10^{23}}=5\left(mol\right)\)

V O2=5.22,4=112(l)

Bài 8: Tính thể tích khí oxi (đktc) cần dùng để đốt cháy hoàn toàn 1 kg than đá chứa 96% cacbon và 4% tạp chất không cháy.

m than đá nguyên chất = 1.96%=0,96(kg)=960(g)

n C=960/12=80(mol)

C+O2--->CO2

80--80

V O2=80.22,4=1792(l)

Bài 9: Đốt cháy 6,2 gam photpho trong bình chứa 6,72 lít khí oxi (đktc) tạo thành điphotpho pentaoxit.

a. Chất nào còn dư sau phản ứng, với khối lượng là bao nhiêu?

b. Tính khối lượng sản phẩm tạo thành.

a) 4P+5O2---->2P2O5

n P=6,2/31=0,2(mol)

n O2=6,72/22,4=0,3(mol)

-->O2 dư

n O2=5/4n P=0,25(mol)

n O2 dư=0,05(mol)

m O2 dư=0,05.32=1,6(g)

b)n P2O5=1/2n P=0,1(mol)

m P2O5=0,1.142=14,2(g)
Bài 10: Đốt cháy quặng kẽm sun fua (ZnS) , chất này tác dụng với oxi tạo thành kẽm oxit và khí sunfurơ. Nếu cho 19,4 gam ZnS tác dụng với 8,96 lít khí oxi (đktc) thì khí sunfurơ có thể sinh ra là bao nhiêu?

ZnS+O2--->Zn+SO2

n ZnS=19,4/97=0,2(mol)

n O2=8,96/22,4=0,4(mol)

-->O2 dư

n SO2=n ZnS=0,2(mol)

V SO2=0,2.22,4=4,48(l)

Bài 11: cho 32,5 gam Zn tác dụng vừa đủ với dd HCl, tính thể tích khí hiđro sinh ra (đktc)

n Zn=32,5/65=0,5(mol)

Zn+2HCl---->ZnCl2+H2

0,5-----------------------0,5

V H2=0,5.22M4=11,2(l)

Bài 12: Trong phòng thí nghiệm người ta điều chế oxit sắt từ Fe3O4 theo phương trình phản ứng sau: Fe + O2 → Fe3O4

a. Tính số gam sắt và thể tích oxi cần dùng để có thể điều chế được 2,32 gsm oxit sắt từ

b. Tính số gam Kali pemanganat KMnO4 cần dùng để có được lượng oxi dùng cho phản ứng trên. Biết KMnO4 nhiệt phân theo PTHH: 2KMnO4 → K2MnO4 + MnO2 + O2

3Fe+2O2--->Fe3O4

n FE3O4=2,32/232=0,01(mol)

n Fe=3n Fe3O4=0,03(mol)

m Fe=0,03.56=3,36(g)

n O2=2n Fe3O4=0,02(mol)

V O2=0,02.22,4=0,448(l)

b) 2KMnO4--->K2MnO4+MnO2+O2

0,04----------------------------------0,02(mol)

m KMnO4=0,04.158=6,32(g)

Bài 13: Đốt cháy 21 gam một mẫu sắt không tinh khiết trong oxi dư người ta thu được 23,2 gam oxit sắt từ Fe3O4 . Tính độ tinh khiết của mẫu sát đã dùng

3Fe+2O2--->Fe3O4

n Fe3O4=23,2/232=0,1(mol)

n Fe=3n Fe3O4=0,3(mol)

m Fe dùng =0,3.56=16.8(g)

độ tinh khiết=16,8/21.100%=80%

bài 1: Để 14g bột sắt trong không khí ( chứa 20% oxi và 80% nito về thể tích ). Sau một thời gian thu được 18,8g hỗn hợp chất rắn gồm: Fe, FeO, Fe3O4, Fe2O3. a, lập PTHH b. tính khối lượng oxi đã tham gia phản ứng bài 2: Đốt 21,6g 1 miếng nhôm trong khí oxi. Sau một thời gian thu được 36g hỗn hợp chất rắn X gồm Al2O3 và Al dư (trong đó nhôm chiếm 15% về khối lượng) a. Tính khối lượng oxi đã...
Đọc tiếp

bài 1: Để 14g bột sắt trong không khí ( chứa 20% oxi và 80% nito về thể tích ). Sau một thời gian thu được 18,8g hỗn hợp chất rắn gồm: Fe, FeO, Fe3O4, Fe2O3.

a, lập PTHH

b. tính khối lượng oxi đã tham gia phản ứng

bài 2: Đốt 21,6g 1 miếng nhôm trong khí oxi. Sau một thời gian thu được 36g hỗn hợp chất rắn X gồm Al2O3 và Al dư (trong đó nhôm chiếm 15% về khối lượng)

a. Tính khối lượng oxi đã tham gia phản ứng.

b. Tính%khối lượng miếng nhôm đã bị oxi hóa bởi oxi của không khí

bài 3: Cho m gam hỗn hợp bột gồm 3 kim loại: Fe, Cu, Al cào 1 bình kín có chứa 8g khí oxi. Nung nóng bình một thời gian. Cho đến khi thể tích khí oxi giảm xuống còn 20% so với ban đầu thì thu được 24,5 g hợp chất rắn gồm FeO, Fe3O4, CuO, Al2O3, Cu, Fe, Al.

a. viết các PTHH xảy ra.

b, tính giá trị của m

1
17 tháng 2 2018

Bài 2:

nAl ban đầu=21,6/27=0,8(mol)

nAl dư=36.15/100.27=0,2(mol)

nAl2O3=85.36/100.102=0,3(mol)

pt: 4Al+3O2--->2Al2O3

a)nO2=3/2nAl2O3=3/2.0,3=0,45(mol)

=>mO2=0,45.32=14,4(g)

b)nAl=2nAl2O3=0,6(mol)

=>mAl=0,6.27=16,2(g)

=>%mAl p/ứ=16,2/21,6.100=75%

Bài 1: Viết PTHH phản ứng cháy của các chất sau trong oxi: H2; Mg; Cu; S; Al; C và P. Bài 2: Viết các CTHH của các oxit tạo nên từ các nguyên tố sau và gọi tên a. Cu (I) và O (II); Cu (II) và O. b. Al và O; Zn và O; Mg và O; c. Fe (II) và O; Fe(III) và O d. N (I) và O; N (II) và O; N (III) và O; N (IV) và O; N (V) và O. Bài 3: Nung thuỷ ngân oxit thu được thuỷ ngân và oxi. a) Viết PTHH của phản ứng....
Đọc tiếp

Bài 1: Viết PTHH phản ứng cháy của các chất sau trong oxi: H2; Mg; Cu; S; Al; C và P.

Bài 2: Viết các CTHH của các oxit tạo nên từ các nguyên tố sau và gọi tên

a. Cu (I) và O (II); Cu (II) và O. b. Al và O; Zn và O; Mg và O;

c. Fe (II) và O; Fe(III) và O d. N (I) và O; N (II) và O; N (III) và O; N (IV) và O; N (V) và O.

Bài 3: Nung thuỷ ngân oxit thu được thuỷ ngân và oxi.

a) Viết PTHH của phản ứng. Phản ứng trên thuộc loại phản ứng nào

b) Nung 21,7 gam thuỷ ngân oxit. Tính thể tích oxi (đktc) và khối lượng thuỷ ngân thu được

Bài 4: Trong phòng thí nghiệm người ta điều chế oxit sắt từ Fe3O4 bằng cách dùng oxi để oxi hóa sắt ở nhiệt độ cao.

a) Tính số gam sắt và thể tích oxi cần dùng để có thể điều chế được 2,32 gam oxit sắt từ

b) Tính số gam kali pemanganat KMnO4 cần dùng để có được lượng oxi dùng cho phản ứng trên.

Giúp mình với. Thanks

3
6 tháng 4 2020

Bài 1:

2H2+O2-->2H2O

2Mg+O2---->2MgO

2Cu+O2-->2CuO

S+O2------>SO2

4Al+3O2-->2Al2O3

C+O2----->CO2

4P+5O2----->2P2O5

Bài 2: Viết các CTHH của các oxit tạo nên từ các nguyên tố sau và gọi tên

a. Cu (I) và O (II): Cu2O: đồng(I) oxit

Cu (II) và O:CuO : Đồng(II) oixt

b. Al và O : Al2O3: nhôm oxit

Zn và O: ZnO: Kẽm oxit

Mg và O: MgO : Magie oxit

c. Fe (II) và O: FeO : Sắt(II) oxit

Fe(III) và O: Fe2O3: Sắt(III) oxit

d. N (I) và O: N2O : đinito oxit

N (II) và O : NO : nitơ oxit

N (III) và O : N2O3 : đi nitơ trioxit

N (IV) và O :NO2 : nitơ đi oxit

N (V) và O: N2O5: đi nitơ pentaoxit

Bài 3:

a)\(2HgO-->2Hg+O2\)

==>Phản ứng phân hủy

b)\(n_{HgO}=\frac{21,7}{217}=0,1\left(mol\right)\)

\(n_{O2}=\frac{1}{2}n_{HgO}=0,05\left(mol\right)\)

\(V_{O2}=0,05.22,4=1,12\left(l\right)\)

Bài 4:

a)\(3Fe+2O2-->Fe3O4\)

\(n_{Fe3O4}=\frac{2,32}{232}=0,01\left(mol\right)\)

\(n_{Fe}=3n_{Fe3O4}=0,03\left(mol\right)\)

\(m_{Fe}=0,03.56=1,68\left(g\right)\)

\(n_{O2}=2n_{Fe3O4}=0,02\left(mol\right)\)

\(V_{O2}=0,02.22,4=0,448\left(l\right)\)

b)\(2KMnO4-->K2MnO4+MNO2+O2\)

\(n_{KMNO4}=2n_{O2}=0,04\left(mol\right)\)

\(m_{KMnO4}=0,04.158=6,32\left(g\right)\)

6 tháng 4 2020

Câu 1

2H2+O2-->2H20

2Mg+O2-->2MgO

2Cu+O2-->2CuO

S+O2-->SO2

4Al+3O2-->2Al2O3

C+O2-->CO2

4P+5O2-->2P2O5

Câu 2

a) Cu2O: Đồng (I) oxit, CuO: Đồng II oxit

b) Al2O3: Nhôm oxit, ZnO: Kẽm oxit, MgO: magie oxit

c) FeO: Sắt II oxit, Fe2O3: Sắt III oxit

d) N2O: đinito monoxit, NO: Nito monoxit, N2O3: Đinito Trioxit, NO2: Nito dioxit, N2O5: Đinito pentaoxit

Câu 3:

a) PTHH: 2HgO -to-> 2Hg + O2

b) Phản ứng trên có duy nhất một chất tham gia và có 2 chất sản phẩm tức phản ứng này thuộc phản ứng phân hủy (theo định nghĩa phản ứng phân hủy).

c) Ta có:

nHgO=21,6217≈0,1(mol)

Theo PTHH và đề bài, ta có:

nO2=0,12=0,05(mol)

Thể tích khí O2 (ở đktc):

VO2(đktc)=0,05.22,4=1,12(l)

Theo PTHH và đề bài, ta có:

nHg=nHgO=0,1(mol)

Khối lượng thủy ngân thu được:

mHg=0,1.201=20,1(g)

Câu 4:

a) 3Fe +2O2 ---> Fe3O4

Ta có: nFe3O4=4,64/(56.3+16.4)=0,02 mol

Theo phương trình phản ứng:nFe=3nFe3O4=0,06 mol -> mFe=0,06.56=3,36gam

->mO2=mFe3O4-mFe=1,28 gam

Ta có: nO2=1,28/32=0,04 mol

b) KClO3 -> KCl +3/2O2

-> nKClO3=2/3nO2=0,08/3 -> mKClO3=0,08/3 .(39+35,5 +16.3)=3,267 gam

4 tháng 3 2019

2. Đốt cháy hoàn toàn 2,4g Mg ngoài ko khí, tình khối lượng Mg thu được sau phản ứng

Sửa đề: Tính khối lượng MgO thu được sau phản ứng

\(n_{Mg}=\dfrac{2,4}{24}=0,1\left(mol\right)\)

PTHH: \(2Mg+O_2\underrightarrow{t^0}2MgO\)

Theo PTHH: \(n_{MgO}=n_{Mg}=2:2=1\)

\(\Rightarrow n_{MgO}=n_{Mg}=0,1\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow m_{MgO}=0,1.40=4\left(g\right)\)

3. Cr2O3 là oxit bazo hay oxit axit?

-Cr2O3 là oxit bazơ vì nó là oxit của kim loại và tương ứng với một bazơ

Bài 1: Lập công thức các bazơ ứng với các oxit sau đây: CuO, FeO, Na2O, BaO, Fe2O3, MgO. Bài 2: Kẽm tác dụng với axit sunfuric theo sơ đồ sau: Zn + H2SO4 ➞ ZnSO4 + H2 Có 13g kẽm tham gia phản ứng. Tính: a) Khối lượng axit tham gia phản ứng. b) Khối lượng muối ZnSO4 tạo thành. c) Thể tích khí hidro thu được sau phản ứng (đktc) Bài 3: Người ta nung canxi cacbonat (CaCO3) ở nhiệt độ cao, thu được...
Đọc tiếp

Bài 1: Lập công thức các bazơ ứng với các oxit sau đây:

CuO, FeO, Na2O, BaO, Fe2O3, MgO.

Bài 2:

Kẽm tác dụng với axit sunfuric theo sơ đồ sau:

Zn + H2SO4 ➞ ZnSO4 + H2

Có 13g kẽm tham gia phản ứng. Tính:

a) Khối lượng axit tham gia phản ứng.

b) Khối lượng muối ZnSO4 tạo thành.

c) Thể tích khí hidro thu được sau phản ứng (đktc)

Bài 3: Người ta nung canxi cacbonat (CaCO3) ở nhiệt độ cao, thu được canxi oxit (CaO) và 5,6 lít khí cacbonic (CO2).

a) Viết PTHH.

b) Tính khối lượng CaCO3 tham gia phản ứng.

c) Tính khối lượng CaO thu được sau phản ứng.

Bài 4: Trong phòng thí nghiệm, để điều chế khí oxi, người ta nung nóng 73,5g muối KClO3 ở nhiệt độ cao, thu được muối KCl và khí oxi.

a) Viết PTHH

b) Tính khối lượng muối KCl.

c) Tính thể tích khí oxi sinh ra (đktc).

Bài 5: Đốt cháy 13,5g Al trong bình chứa khí oxi thu được Al2O3.

a) Viết PTHH.

b) Tính khối lượng Al2O3 thu được sau phản ứng.

c) Tính thể tích khí oxi tham gia phản ứng (đktc).

mn giúp giùm mik với ạ. Mk đang cần gấp lắm. Mơn mn nhìu

2
25 tháng 2 2020

Bài 1:

oxit bazo tương ứng
CuO Cu(OH)2
FeO Fe(OH)2
Na2O NaOH
BaO Ba(OH)2
Fe2O3 Fe(OH)3
MgO Mg(OH)2

Bài 2

Zn + H2SO4 ➞ ZnSO4 + H2

n Zn=13/65=0,2(mol)

a) n H2SO4=n Zn=0,2(mol)

m H2SO4=0,2.98=19,6(g)

b) n ZnSO4=n Zn=0,2(mol)

m ZnSO4=0,2.161=32,2(g)

c) n H2=n Zn=0,2(mol)

V H2=0,2.22,4=4,48(l)

Bài 3:

a) CaCO3--->CaO+CO2

b) n CO2=5,6/22,4=0,25(mol)

n CaCO3=n CO2=0,25(mol)

m CaCO3=0,25.100=25(g)

c) n CaO=n CO2=0,25(mol)

m caO=0,25.56=14(g)

Bài 4:

a) 2KClO3--->2KCl+3O2

b) n KClO3=73,5/122,5=0,6(mol)

n KCl=n KClO3=0,6(mol)

m KCl=0,6.74,5=44,7(g)

c) n O2=3/2n KClO3=0,9(mol)

V O2=0,9.22,4=20,16(l)

Bài 5

a) 4Al+3O2---.2Al2O3

b)n Al=13,5/27=0,5(mol)

n Al2O3=1/2n Al=0,25(mol)

m Al2O3=0,25.102=25,5(g)

c) n O2=3/4n Al=0,375(mol)

V O2=0,375.22,4=8,4(l)

25 tháng 2 2020

Bài 4: Trong phòng thí nghiệm, để điều chế khí oxi, người ta nung nóng 73,5g muối KClO3 ở nhiệt độ cao, thu được muối KCl và khí oxi.

a) Viết PTHH

b) Tính khối lượng muối KCl.

c) Tính thể tích khí oxi sinh ra (đktc).

-------------------------------------------

\(PTHH:2KClO_3\rightarrow2KCl+3O_2\)

\(-----0,6----0,6--0,9\)

\(n_{KClO_3}=\frac{73,5}{122,5}=0,6\left(mol\right)\)

\(m_{KCl}=0,6.74,5=44,7\left(g\right)\)

\(V_{O_2}=0,9.22,4=20,16\left(l\right)\)

Bài 5: Đốt cháy 13,5g Al trong bình chứa khí oxi thu được Al2O3.

a) Viết PTHH.

b) Tính khối lượng Al2O3 thu được sau phản ứng.

c) Tính thể tích khí oxi tham gia phản ứng (đktc).

------------------------------------

\(PTHH:4Al+3O_2\rightarrow2Al_2O_3\)

\(n_{Al}=\frac{13,5}{27}=0,5\left(mol\right)\)

\(n_{Al_2O_3}=\frac{1}{2}n_{Al}=0,25\left(mol\right)\)

\(m_{Al_2O_3}=102.0,25=22,5\left(g\right)\)

\(n_{O_2}=\frac{3}{4}n_{Al}=0,375\left(mol\right)\)

\(V_{O_2}=22,4.0,375=8,4\left(l\right)\)

Vậy .........

24 tháng 4 2017

Bai1

a, Ta co pthh

Fe + H2SO4 \(\rightarrow\) FeSO4 + H2

Theo pthh

nH2=\(\dfrac{3,36}{22,4}=0,15mol\)

b, Theo pthh

nFe=nH2=0,15 mol

\(\Rightarrow\) Khoi luong sat tham gia phan ung la

mFe=0,15.56=8,4 g

c, Theo pthh

nH2SO4=nH2=0,15 mol

Theo de bai ta co

VddH2SO4=50ml=0,05l

\(\Rightarrow\) Nong do mol cua dung dich H2SO4 la

CM=\(\dfrac{n}{V}=\dfrac{0,15}{0,05}=3M\)

24 tháng 4 2017

1,a. PTHH: Fe+H2SO4->FeSO4+H2

b. Số mol của 3,36 l H2(đktc): \(n_{H_2}=\dfrac{3,36}{22,4}=0,15\left(mol\right)\)

PTHH: Fe+H2SO4->FeSO4+H2

Theo phương trình và theo đề bài ta có:

\(n_{Fe}=n_{H_2SO_4}=n_{H_2}=0,15\left(mol\right)\)

Khối lượng sắt đã tham gia phản ứng: \(m_{Fe}=0,15.56=8,4\left(g\right)\)

b. Ta có: \(V_{H_2SO_4}=50ml=0,05l\)

\(n_{H_2SO_4}=0,15\left(mol\right)\)

Nồng độ mol của dung dịch đã dùng: \(C_{M_{H2SO4}}=\dfrac{n}{V}=\dfrac{0,15}{0,05}=3\left(M\right)\)

2.a,Số mol của 10,2 g nhôm oxit : \(n_{Al_2O_3}=\dfrac{10,2}{102}=0,1\left(mol\right)\)

PTHH: 4Al + 3O2->2Al2O3

Theo phương trình và theo đề bài ta có: \(n_{O2}=\dfrac{3}{2}n_{Al2O3}\)

-> \(n_{O_2}=\dfrac{3}{2}.0,1=0,15\left(mol\right)\)

Khối lượng oxi cần dùng : \(m_{O2}=0,15.32=4,8\left(g\right)\)

b, PTHH: 2KClO3->2KCl+3O2

Theo đề bài và theo phương trinh ta có: \(n_{KClO3}=\dfrac{2}{3}.n_{O2}=\dfrac{2}{3}.0,15=0,1\left(mol\right)\)

Khối lượng KClO3 cân dùng : \(m_{KClO3}=0,1.122,5=12,25\left(g\right)\)