K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 10 2019

Câu 1 : Địa hình châu Á có 3 đặc điểm chính sau đây: Có nhiều hệ thống núi, sơn nguyên đồ sộ và các đồng bằng lớn bậc nhất trên thế giới. Các dãy núi chạy theo hai hướng chính: Bắc_Nam( gần Bắc-Nam), Đông-Tây(gần Đông-Tây). Sự phân bố các dạng địa hình trên bề mặt châu lục không đồng đều.

30 tháng 12 2016

nhật bản có xuất khẩu và nhập khẩu phát triển

21 tháng 1 2018

a) Biểu đồ:

biểu đồ giá trị xuất, nhập khẩu của một số nước Dông Á năm 2001

b) Nhận xét:

- Trong ba quốc gia trên Nhật Bản là nước có giá trị xuất, nhập khẩu cao nhất, nước có giá trị xuất, nhập khẩu thấp nhất là Hàn Quốc.

- Cả ba quốc gia trên đều là nước có giá trị xuất khẩu lớn hơn giá trị nhập khẩu (xuất siêu). Nước có giá trị xuất khẩu vượt giá trị nhập khẩu nhiều nhất là Nhật Bản.

Câu 1: Nêu đặc điểm tự nhiên ĐNA đất liền và hải đảo. Câu 2: Em hãy cho biết tại sao các nước ĐNA có sự phát triển kinh tế khá nhanh song chưa vững chắc ? Câu 3: Cho bảng số liệu Dân số ĐNA giai đoạn 1990 - 2011 (Đơn vị: Triệu người) Năm 1990 2000 2005 2008 2010 2011 Dân số 444,3 522,8 559,1 579,4 592,5 599,1 a) Vẽ biểu đồ thể hiện...
Đọc tiếp

Câu 1: Nêu đặc điểm tự nhiên ĐNA đất liền và hải đảo.

Câu 2: Em hãy cho biết tại sao các nước ĐNA có sự phát triển kinh tế khá nhanh song chưa vững chắc ?

Câu 3: Cho bảng số liệu

Dân số ĐNA giai đoạn 1990 - 2011 (Đơn vị: Triệu người)

Năm 1990 2000 2005 2008 2010 2011
Dân số 444,3 522,8 559,1 579,4 592,5 599,1

a) Vẽ biểu đồ thể hiện dân số ĐNA trong giai đoạn 1990 - 2011.

b) Từ biểu đồ đã vẽ, rút ra nhận xét.

Câu 4: Cho bảng số liệu

Dân số và tổng sản phẩm trong nước của ĐNA giai đoạn 1990 - 2010

(Theo giá hiện hành)

Năm 1990 2000 2005 2008 2010
Dân số (triệu người) 444,3 522,8 559,1 579,4 592,5
Tổng sản phẩm trong nước (tỷ USD) 335 601 904 1488 1830

a) Tính tổng sản phẩm trong nước bình quân đầu người theo giá hiện hành của các nước ĐNA trong giai đoạn trên.

b) Vẽ biểu đồ thể hiện tốc độ tăng trưởng dân số, tổng sản phẩm trong nước và sản phẩm trong nước bình quân đầu người của ĐNA trong giai đoạn trên.

Câu 5: Phân tích những thuận lợi và khó khăn của nước ta trong quan hệ với các nước ASEAN.

2
TL
13 tháng 7 2020

Câu 1 :

Đặc điểm tự nhiên

Nhân tố

Đông Nam Á lục địa

Đông Nam Á hải đảo

Địa hình

-Bị chia cắt mạnh bởi các dãy núi.

-Có các thung lung rộng và các đồng bằng màu mỡ

-Tập trung nhiều đảo lớn nhất thế giới, bao gồm nhiều quần đảo và hàng vạn đảo lớn, nhỏ.

-Ít đồng bằng, nhiều đồi, núi và núi lửa.

Khí hậu

Nhiệt đới gió mùa.

Một phần lãnh thổ Bắc Mianma và Bắc Việt Nam có mùa đông lạnh.

Nhiệt đới gió mùa và xích đạo.

Sông ngòi

Có nhiều sông lớn với lượng nước dồi dào: sông Mê Kông, sông Hồng,…

Sông nhỏ, ngắn và dốc.

Sinh vật

Rừng nhiệt đới.

Sinh vật biển phong phú.

-Rừng xích đạo.

-Sinh vật biển phong phú

Khoáng sản

Đa dạng: Than, dầu khí, thiếc,…

Đa dạng: Thiếc, sắt, đồng, dầu khí, than,…


TL
13 tháng 7 2020

Câu 5 :

* Thuận lợi

+ Có nhiều nét tương đồng trong lao động , văn hóa và sản xuất

* Khó khăn

+ Bất lợi trong ngôn ngữ , thể chế tôn giáo.

4 tháng 6 2017

a) Biểu đồ:

biểu đồ giá trị xuất, nhập khẩu của một số nước Dông Á năm 2001

b) Nhận xét:

- Trong ba quốc gia trên Nhật Bản là nước có giá trị xuất, nhập khẩu cao nhất, nước có giá trị xuất, nhập khẩu thấp nhất là Hàn Quốc.

- Cả ba quốc gia trên đều là nước có giá trị xuất khẩu lớn hơn giá trị nhập khẩu (xuất siêu). Nước có giá trị xuất khẩu vượt giá trị nhập khẩu nhiều nhất là Nhật Bản.

4 tháng 6 2017

- Nhật Bản, Trung Quốc, Hàn Quốc đều có giá trị xuất khẩu cao hơn giá trị nhập khẩu.

- Nhật Bản có giá trị xuất khẩu vượt giá trị nhập khẩu trong số ba nước đó.

26 tháng 2 2018

a, Vẽ biểu đồ tròn ấy bn....Mik ko chèn dc ảnh....Chia tương đối một chút là dc....Nhớ ghi chú thích và tên biểu đồ

b, Nhận xét

- Từ 1980 – 2000, tỉ trọng GDP của Lào có sự thay đổi:
+ Nông nghiệp: giảm 8,3% ( Từ 61,2% giảm còn 52,9%)
+ Công nghiệp: tăng 8,3% ( Từ 14,5% tăng lên 22,8%)
+ Dịch vụ: vẫn giữ nguyên giá trị
=> Điều đó chứng tỏ Lào đang phát triển đất nước theo hướng Công nghiệp hóa, hiện đại hóa

TL
21 tháng 11 2019

1.bạn tự vẽ nha

2.

Tổng số thịt các loại tăng liên tục từ 1.412,3 nghìn tấn (1996) lên 2.812,2 nghìn tấn (2005)
-Thịt trâu giảm liên tục từ 49,3 nghìn tấn (1996) xuống còn 59,8 nghìn tấn (2005), tỉ trọng giảm từ 3,4 % (1996) xuống còn 2,1 % (2005)
-Thịt bò tăng liên tục từ 70,1 nghìn tấn (1996) lên 142,2 nghìn tấn (2005), tỉ trọng tăng từ 5,0 % (1996) lên 5,1 % (2005)
-Thịt lợn tăng liên tục từ 1.080 nghìn tấn (1996) lên 2.288,3 nghìn tấn (2005), tỉ trọng tăng từ 76,5 % (1996) lên 81,4 % (2005)
-Thịt gia cầm tăng liên tục từ 212,9 nghìn tấn (1996) lên 321,9 nghìn tấn (2005), tỉ trọng tăng từ 15,1 % (1996) lên 15,8 % (2000) sau đó giảm xuống còn 11,4 % (2005)
-Từ 1996 đến 2000, tốc độ tăng trưởng của sản lượng thịt gia cầm tăng nhanh nhất, đạt 137,5 %
-Từ 2000 đến 2005, tốc độ tăng trưởng của sản lượng thịt lợn tăng nhanh nhất, đạt 161,4 %
Ngành chăn nuôi phát triển liên tục 1996 đến 2005, thịt lợn chiếm tỉ trọng cao nhất do tập quán ăn uống của người Việt. Từ 2000 đến 2005 tỉ trọng thịt gia cầm giảm do tác động của dịch cúm gia cầm bùng phát mạnh.

21 tháng 11 2019

a Vẽ biểu đồ
– Xử lí số liệu:

Cơ cấu sản lương thịt các loại ở nước ta, năm 1996 và năm 2005
(Đơn vị: %)

Năm Tống số Thịt trâu Thịt bò Thịt lợn Thịt gia cầm
1996 100,0 3,5 5,0 76,5 15,0
2005 100,0 2,1 5,1 81,4 11,4

-Tính số liệu

chon-loc-de-thi-hoc-sinh-gioi-dia-ly-9-chuyen-de-su-phat-trien-va-phan-bo-nong-nghiep-phan-6

b) Nhận xét

* Về quy mô
Trong giai đoạn 1996 – 2005:
– Tổng sản lượng thịt và sản lượng thịt các loại đều tăng:
+ Tổng sản lượng thịt lăng 1399,9 nghìn tấn, tăng gấp 2,0 lần.
+ Sản lượng thít trâu tăng 10,5 nghìn tấn, tăng gấp 1,2 lần.
+ Sản lượng thịt bò tăng 72,1 nghìn tấn, tăng gấp 2,02 lần.
+ Sản lưựng thịt lơn tăng 1208,3 nghìn tấn, lăng gấp 2,1 lần.
+ Sản lượng thịt gia cầm tăng 109 nghìn tấn, tăng gấp 1,5 lần.
– Sản lưựng thịt lợn có tốc độ tăng cao nhất, liếp đến là thịt bò và cao hơn tốc độ tăng trưởng tổng sản lượng thịt các loại.
– Sản lượng thịt gia cầm có tốc độ tăng đứng thứ ba trong các loại thịt và thấp nhất là thịt trâu, cả hai loại thịt này đều có tốc độ tăng thấp hơn tốc độ tăng tổng sản lưựng thịt các loại.
* Về cơ cấu
– Trong cơ cấu sản lượng thịt các loại ở nước ta, thịt lợn chiếm tỉ trọng cao nhất, tiếp đến là thịt gia cầm, sau đó là thịt bò và thịt trâu (dẫn chứng).
– Từ năm 1996 đến nãm 2005, cơ cấu sản lưựng thịt các loại ở nước ta có sự thay đổi khá rõ rệt:
+ Tỉ trọng sản lượns thịt trâu giảm 1,4%.
+ Tỉ trọng sản lưựng thịt bò tăng 0,1%.
+ Tỉ trọng sản lượng thịt lợn tăng 4,9%

18 tháng 1 2018

về xuất khẩu và nhập khẩu: trung quốc đều lớn nhất sau đó đến nhật bản và cuối cùng là hàn quốc

phản ánh:nền kinh tế các nước đông á có nhiều nước phát triển mạnh về xuát khẩu điển hình như trung quốc, nhật bản,hàn quốc