K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 6 2020

cảm ơn bạn nhìu nhaaaaa

I. Các loại khai thác rừng 1. Khai thác trắng - Là chặt toàn bộ cây rừng trong ...... lần. - Cách phục hồi: trồng rừng. 2. Khai thác dần - Là chặt toàn bộ cây rừng trong ............... lần khai thác, kéo dài 5 – 10 năm. - Cách phục hồi: rừng ........................ bằng tái sinh tự nhiên. 3. Khai thác chọn - Là chọn chặt cây đã già, cây có phẩm chất và sức sống kém, không hạn chế thời gian. - Cách...
Đọc tiếp

I. Các loại khai thác rừng
1. Khai thác trắng
- Là chặt toàn bộ cây rừng trong ...... lần.
- Cách phục hồi: trồng rừng.
2. Khai thác dần
- Là chặt toàn bộ cây rừng trong ............... lần khai thác, kéo dài 5 – 10 năm.
- Cách phục hồi: rừng ........................ bằng tái sinh tự nhiên.
3. Khai thác chọn
- Là chọn chặt cây đã già, cây có phẩm chất và sức sống kém, không hạn chế thời gian.
- Cách phục hồi: rừng ........................ bằng tái sinh tự nhiên.

II. Điều kiện áp dụng khai thác rừng hiện nay ở Việt Nam

1. Chỉ được khai thác ......... không được khai thác trắng.
2. Rừng còn nhiều cây ............. có giá trị kinh tế.

3. Lượng gỗ khai thác chọn nhỏ hơn ......... lượng gỗ của khu rừng khai thác.
III. Phục hồi rừng sau khai thác
IV. Ý nghĩa của bảo vệ và khoanh nuôi rừng

Bảo vệ và khoanh nuôi rừng có ý nghĩa sinh tồn đối với cuộc sống và sản xuất của con người.
V. Bảo vệ rừng
1. Mục đích
- Giữ gìn tài nguyên ...................., động vật, đất rừng hiện có.
- Tạo điều kiện thuận lợi để ............. phát triển.
2. Biện pháp
- Ngăn chặn và cấm phá hoại tài nguyên rừng, đất rừng.
- Kinh doanh rừng, đất rừng phải được Nhà nước cho phép.
- Chủ rừng và Nhà nước phải có kế hoạch phòng chống cháy rừng.
VI. Khoanh nuôi khôi phục rừng
1. Mục đích
- Tạo hoàn cảnh thuận lợi để những nơi đã mất rừng .................... và phát triển thành rừng có sản
lượng cao.
2. Đối tƣợng khoanh nuôi phục hồi rừng
- Đất đã mất rừng và nương rẫy bỏ hoang còn .................... đất rừng.
- Đồng cỏ, cây bụi xen cây gỗ, ............................ dày trên 30cm.
3. Biện pháp khoanh nuôi phục hồi rừng
- Bảo vệ: cấm chăn thả đại gia súc,...
- Phát dọn dây leo, bụi rậm, cuốc xới đất ................ quanh gốc cây.
-Tra hạt hay ................... vào nơi đất có khoảng trống lớn.

0
22 tháng 10 2016

con đạt huyền thoại kia m đc lắm cô bảo phải tự lm đề cương mà m lên hỏi lung tung thê snayf ak trong sách có thây lười vừa thôi

 

23 tháng 10 2016

bt rồi

 

18 tháng 2 2018

- Đối tượng khoanh nuôi bao gồm:

       + Đất đã mất rừng, nương rẫy bỏ hoang còn tính chất đất rừng.

       + Đồng cỏ, cây bụi xen cây gỗ, tần đất mặt dày trên 30cm.

26 tháng 3 2022

REFER

Đối tượng :

Đất lâm nghiệp đã mất rừng nhưng còn khả năng phục hồi thành rừng, gồm có :

– Đất đã mất rừng và nương rẫy bỏ hoang còn tính chất đất rừng 

– Đồng cỏ cây bụi xen cây gỗ tầng đất mặt dày trên 30cm.

Các biện pháp:

+ Bảo vệ:cấm chăn thả đại gia súc, tổ chức phòng chóng cháy rừng,…

+ Phát dọn dây leo, bụi rậm ,cuốc xới đất tơi xốp.

+ Tra hạt hay trồng cây vào nơi đất có khoảng trống lớn .

Bảo vệ, chăm sóc, gieo trồng bổ sung để thúc đẩy tái sinh rừng tự nhiên, phục hồi rừng có giá trị.

26 tháng 3 2022

bạn có thể ghi cụ thể đc ko

 

29 tháng 3 2021

Vườn quốc gia khu bảo tồn thiên nhiên thuộc loại rừng đặc dụng

16 tháng 2 2022

Câu 1: Luân canh là trồng nhiều loại cây trên một diện tích.xen canh là trên một diện tích trồng 2 lại hoa màu 1 lúc hoặc thời điểm cách xa nhau không xa,là để tận dụng ánh sáng, chất dinh dưỡng, diện tích…tăng vụ là tăng số vụ gieo trồng trong năm trên 1 diện tích đất. 

ví dụ :

-Luân canh: Từ tháng 5 đến tháng 9 cấy lúa mùa, tháng 9 đền tháng 12 trồng ngô, từ tháng 12 đến tháng 5( năm sau) trồng lúa xuân
- Tăng vụ : Trước đây chỉ cấy 1 vụ lúa, nhưng do giải quyết được nguồn nước tưới , có giống ngắn ngày nên đã trồng được 1 vụ lúa, 1 vụ màu hoặc 2 vụ lúa và 1 vụ màu. Như vậy ta đã tăng số vụ gieo trồng từ 1 vụ lên 2 vụ , 3 vụ trong năm.                                                 

-Xen canh trồng xen canh các loại cây trồng như khoai lang trồng cùng với đậu tương. 

Câu 2

1. Rừng đã khai thác trắng: Trồng rừng để phục hồi rừng. Trồng xen lẫn cây công nghiệp.

2. Rừng đã khai thác dần và khai thác chọn: Thúc đẩy tái sinh tự nhiên.

- Chăm sóc cây gieo giống.

- Phát dọn cây cỏ hoang.

- Dặm cây hay gieo hạt vào nơi ít có cây tái sinh.

Câu 3

Các công việc căm soc vườn gieo ươm cây rừng:

- Làm giàn che. Biện pháp làm giàn che nhằm mục đích giảm bớt ánh sáng.

- Tưới nước. Tưới nước nhằm làm cho cây con đủ ẩm.

- Phun thuốc trừ sâu bệnh. Phun thuốc trừ sâu bệnh nhằm phòng trừ sâu bệnh hại cho cây.

- Làm cỏ. Làm cỏ, diệt cỏ dại nhằm giúp cho cây sinh trưởng nhanh hơn.

- Thời vụ:

       + Miền Trung: tháng 1 đến tháng 2.

Câu 4

Thời gian chặt hạ trong khai thác chọn là không hạn chế thời gian.

Thời gian chặt hạ trong Khai thác trắng là trong mùa khai thác gỗ (>1 năm)

Thời gian chặt hạ trong khai thác dần là:5-10 năm

16 tháng 2 2022

cảm ơn

 

Câu 22: Cách phục hồi rừng trong Khai thác chọn là:A. Trồng rừng.B. Rừng tự phục hồi bằng tái sinh tự nhiên.C. Cả A và B đều đúng.D. Cả A và B đều sai.Câu 23: Lượng cây chặt hạ trong Khai thác dần là:A. Chặt toàn bộ cây rừng trong 3 – 4 lần khai thác.B. Chặt toàn bộ cây rừng trong 1 – 2 lần khai thác.C. Chặt toàn bộ cây rừng trong 1 lần khai thác.D. Chặt chọn lọc cây rừng đã già, sức...
Đọc tiếp

Câu 22: Cách phục hồi rừng trong Khai thác chọn là:

A. Trồng rừng.

B. Rừng tự phục hồi bằng tái sinh tự nhiên.

C. Cả A và B đều đúng.

D. Cả A và B đều sai.

Câu 23: Lượng cây chặt hạ trong Khai thác dần là:

A. Chặt toàn bộ cây rừng trong 3 – 4 lần khai thác.

B. Chặt toàn bộ cây rừng trong 1 – 2 lần khai thác.

C. Chặt toàn bộ cây rừng trong 1 lần khai thác.

D. Chặt chọn lọc cây rừng đã già, sức sống kém.

Câu 24: Thời gian chặt hạ trong Khai thác trắng là:

A. Kéo dài 5 – 10 năm.

B. Kéo dài 2 – 3 năm.

C. Trong mùa khai thác gỗ (>1 năm).

D. Không hạn chế thời gian.

Câu 25: Lượng cây chặt hạ trong Khai thác chọn là:

A. Chặt toàn bộ cây rừng trong 3 – 4 lần khai thác.

B. Chặt toàn bộ cây rừng trong 1 – 2 lần khai thác.

C. Chặt toàn bộ cây rừng trong 1 lần khai thác.

D. Chặt chọn lọc cây rừng đã già, sức sống kém.

Câu 26: Lượng gỗ khai thác chọn không được vượt quá bao nhiêu % lượng gỗ của khu rừng khai thác?

A. 35%

B. 30%

C. 25%

D. 45%

Câu 27: Mục đích của việc bảo vệ rừng:

A. Giữ gìn tài nguyên thực vật, động vật, đất rừng hiện có.

B. Tạo điều kiện thuận lợi để rừng phát triển, cho sản phẩm cao và tốt nhất.

C. Cả A và B đều đúng.

D. Cả A và B đều sai.

Câu 28: Chính quyền địa phương, cơ quan lâm nghiệp phải có kế hoạch bảo vệ rừng như:

A. Định canh, định cư.

B. Phòng chống cháy rừng.

C. Chăn nuôi gia súc.

D. Tất cả đều đúng.

 

Câu 29: Vai trò của chăn nuôi trong nền kinh tế gồm:

A. Cung cấp phương tiện di chuyển, sức kéo.

B. Cung cấp lương thực, thực phẩm.

C. Sản xuất vắc-xin.

D. Tất cả đều đúng.

Câu 30: Sản xuất vắc-xin thường hay được thử nghiệm trên con vật nào?

A. Lợn.

B. Chuột.

C. Tinh tinh.

D. Gà.

Câu 31: Con vật nuôi nào dưới đây là gia súc?

A. Vịt.

B. Gà.

C. Lợn.

D. Ngan.

0