K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 4 2017

Câu 12

Tóm tắt:

m1= 500g= 0,5kg

m2= 400g= 0,4kg

t1= 100ºC

t2= 20ºC

Theo đầu bài ta có phương trình cân bằng nhiệt:

Q1=Q2

<=> m1*C*\(\Delta t\)1= m2*C*\(\Delta t\)2

<=> 0,5*4200*( 100-X)= 0,4*4200*( X-20)

=> X= 64,44ºC

Vậy nhiệt độ cân bằng là 64,44ºC

18 tháng 4 2017

Câu 13. Nhiệt lượng mà cơ thể ta hấp thu khi uống 100g nước ở nhiệt độ 40°C là bao nhiêu? Biết nhiệt độ khi cân bằng là 37°C.

Tóm tắt

m = 100g = 0,1kg

t1 = 40oC ; c = 4200J/kg.K

t2 = 37oC

_________________

Q = ?

Giải

Khi uống nước vào thì nước sẽ truyền nhiệt lượng cho cơ thể ta.

Nhiệt lượng 100g nước tỏa ra khi đi vào cơ thể ta là:

\(Q=m.c.\left(t_1-t_2\right)=0,1.4200.\left(40-37\right)=1260\left(J\right)\)

Do chỉ có nước và cơ thể ta truyền nhiệt lượng cho nhau nên theo phương trình cân bằng nhiệt thì nhiệt lượng nước tỏa ra chính bằng nhiệt lượng cơ thể thu vào.

Kết luận: khi uống 100g nước ở 40oC thì cơ thể ta hấp thụ vào một nhiệt lượng là 1260J.

29 tháng 4 2017

C3. Để xác định nhiệt dung riêng của một kim loại, người ta bỏ vào nhiệt lượng kế chứa 500 g nước ở nhiệt độ 130C một miếng kim loại có khối lượng 400 g được nung nóng tới 1000C. Nhiệt độ khi có cân bằng nhiệt là 200C. Tính nhiệt dung riêng của kim loại. Bỏ qua nhiệt lượng làm nóng nhiệt lượng kế và không khí. Lấy nhiệt dung riêng của nước là 4 190 J/kg.K

Bài giải:

Nhiệt lượng miếng kim loại tỏa ra:

Q1 = m1 . c1 . (t1 – t) = 0,4 . c . (100 – 20)

Nhiệt lượng nước thu vào:

Q2 = m2 . c2 . (t – t2) = 0,5 . 4190 . (20 – 13)

Nhiệt lượng tỏa ra bằng nhiệt lượng thu vào:

Q1 = Q2

0,4 . c . (100 – 20) = 0,5 . 4190 . (20 – 13)

C = 458 J/kg.K

Kim loại này là thép


30 tháng 4 2017

Nhiệt lượng miếng kim loại tỏa ra:

Q1 = m1 . c1 . (t1 – t) = 0,4 . c . (100 – 20)

Nhiệt lượng nước thu vào:

Q2 = m2 . c2 . (t – t2) = 0,5 . 4190 . (20 – 13)

Nhiệt lượng tỏa ra bằng nhiệt lượng thu vào:

Q1 = Q2

0,4 . c . (100 – 20) = 0,5 . 4190 . (20 – 13)

C = 458 J/kg.K

Kim loại này là thép.



8 tháng 8 2016

Nhiệt lượng miếng kim loại tỏa ra:

Q1 = m1 . c1 . (t1 – t) = 0,4 . c . (100 – 20)

Nhiệt lượng nước thu vào:

Q2 = m2 . c2 . (t – t2) = 0,5 . 4190 . (20 – 13)

Nhiệt lượng tỏa ra bằng nhiệt lượng thu vào:

Q1 = Q2

0,4 . c . (100 – 20) = 0,5 . 4190 . (20 – 13)

C = 458 J/kg.K

Kim loại này là thép.

 


 

17 tháng 8 2016

Khi xảy ra cân bằng nhau ta có phương trình sau:

Q= Q2 <=> 0.5x4190x(20-13)=0.4xCkim loạix(100-20)

<=> 14665=32xCkim loại <=> Ckim loại = 14665:32 = 458,28

Câu 1:Một ấm nhôm có khối lượng 360 g chứa 1,2 lít nước. Biết nhiệt độ ban đầu của ấm và nước là 240C. Biết nhiệt dung riêng của nhôm là 880J/kg.K, của nước là 4200J/kg.K. Hãy tính nhiệt lượng cần thiết để đun sôi nước trong ấm. Câu 2:Trộn nước đang ở nhiệt độ 240C với nước đang ở nhiệt độ 560C.Biết khối lượng của hai lượng nước bằng nhau. Hãy tính nhiệt độ của nước...
Đọc tiếp

Câu 1:Một ấm nhôm có khối lượng 360 g chứa 1,2 lít nước. Biết nhiệt độ ban đầu của ấm và nước là 240C. Biết nhiệt dung riêng của nhôm là 880J/kg.K, của nước là 4200J/kg.K. Hãy tính nhiệt lượng cần thiết để đun sôi nước trong ấm.

Câu 2:Trộn nước đang ở nhiệt độ 240C với nước đang ở nhiệt độ 560C.Biết khối lượng của hai lượng nước bằng nhau. Hãy tính nhiệt độ của nước khi đã ổn định?

a. Một ấm nhôm khối lượng 500g, chứa 2 lít nước ở 200C.Tính nhiệt lượng tối thiểu cần thiết để đun sôi nước.

b. Phai pha bao nhiêu lít nước sôi với 3 lít nước ở 200C để được nước ở 500C?

c.Pha 500g nước sôi với 400g nước ở 200C. Tính nhiệt độ khi có cân bằng nhiệt.

Câu 3:Một ấm nhôm khối lượng 500g chứa 2 kg nước ở 250C:

a.Tính nhiệt lượng cần truyền cho ấm nước đến sôi?

b.Người ta thả vào ấm một thanh nhôm khối lượng 500g đã được nung nóng đến 1200C ở nhiệt độ ban đầu. Tính nhiệt độ khi có cân bằng nhiệt ?

Biết nhiệt dung riêng của nhôm là 880J/kg.K, của nước là 4200J/kg.K

Câu 4:Đổ 3,5 kg nước đang sôi vào 5 kg nước ở 250C. Hỏi nhiệt độ cuối cùng của nước khi có cân bằng nhiệt? Bỏ qua nhiệt tỏa ra môi trường bên ngoài.

3
9 tháng 5 2018

Câu 1 :

Tóm tắt :

\(m_1=360g=0,36kg\)

\(m_2=D.V=1000.0,0012=1,2kg\)

\(\Delta t=100^oC-24^oC=76^oC\)

\(c_1=880J/kg.K\)

\(c_2=4200J/kg.K\)

\(Q=?\)

GIẢI :

Nhiệt lượng cung cấp cho ấm nhôm là :

\(Q_1=m_1.c_1.\Delta t=0,36.880.76=24076,8\left(J\right)\)

Nhiệt lượng cung cấp cho nước là :

\(Q_2=m_2.c_2.\Delta t=1,2.4200.76=383040\left(J\right)\)

Nhiệt lượng cần thiết để đun sôi nước trong ấm là :

\(Q=Q_1+Q_2=24076,8+383040=407116,8\left(J\right)\)

Vậy nhiệt lượng cần thiết để đun sôi nước trong ấm là 407116,8J.

9 tháng 5 2018

Câu 2 :

Tóm tắt :

\(t_1=24^oC\)

\(t_2=56^oC\)

\(c=4200J/kg.K\)

\(m_1=m_2=m\)

\(t=?\)

GIẢI :

Nhiệt lượng nước ở 24oC thu vào là :

\(Q_{thu}=m.c.\left(t-t_1\right)=m.4200.\left(t-24\right)\)

Nhiệt lượng nước ở 56oC tỏa ra là :

\(Q_{tỏa}=m.c.\left(t_2-t\right)=m.4200.\left(56-t\right)\)

Theo phương trình cân bằng nhiệt ta có :

\(Q_{tỏa}=Q_{thu}\)

\(\Rightarrow m.c.\left(t_2-t\right)=m.c.\left(t-24\right)\)

\(\Rightarrow m.4200.\left(t-24\right)=m.4200.\left(56-t\right)\)

\(\Rightarrow4200mt-100800m=235200m-4200mt\)

\(\Rightarrow4200mt+4200mt=100800m+235200m\)

\(\Rightarrow8400mt=336000m\)

\(\Rightarrow\dfrac{m}{mt}=\dfrac{8400}{33600}\)

\(\Rightarrow\dfrac{1}{t}=0,025\)

\(\Rightarrow t=40^oC\)

Vậy nhiệt độ của nước khi đã ổn định là 40oC.

a) Nhiệt lượng cung cấp cho ấm nhôm là :

\(Q_1=m_1.c_1.\Delta t=0,5.880.\left(100-20\right)=35200\left(J\right)\)

Nhiệt lượng cung cấp cho nước là :

\(Q_2=m_2.c_2.\Delta t=2.4200.\left(100-20\right)=672000\left(J\right)\)

Nhiệt lượng cần thiết để đun sôi nước là :

\(Q=Q_1+Q_2=35200+672000=707200\left(J\right)\)

Câu 1:Một ấm nhôm có khối lượng 360 g chứa 1,2 lít nước. Biết nhiệt độ ban đầu của ấm và nước là 240C. Biết nhiệt dung riêng của nhôm là 880J/kg.K, của nước là 4200J/kg.K. Hãy tính nhiệt lượng cần thiết để đun sôi nước trong ấm. Câu 2:Trộn nước đang ở nhiệt độ 240C với nước đang ở nhiệt độ 560C.Biết khối lượng của hai lượng nước bằng nhau. Hãy tính nhiệt độ của nước...
Đọc tiếp

Câu 1:Một ấm nhôm có khối lượng 360 g chứa 1,2 lít nước. Biết nhiệt độ ban đầu của ấm và nước là 240C. Biết nhiệt dung riêng của nhôm là 880J/kg.K, của nước là 4200J/kg.K. Hãy tính nhiệt lượng cần thiết để đun sôi nước trong ấm.

Câu 2:Trộn nước đang ở nhiệt độ 240C với nước đang ở nhiệt độ 560C.Biết khối lượng của hai lượng nước bằng nhau. Hãy tính nhiệt độ của nước khi đã ổn định?

a. Một ấm nhôm khối lượng 500g, chứa 2 lít nước ở 200C.Tính nhiệt lượng tối thiểu cần thiết để đun sôi nước.

b. Phai pha bao nhiêu lít nước sôi với 3 lít nước ở 200C để được nước ở 500C?

c.Pha 500g nước sôi với 400g nước ở 200C. Tính nhiệt độ khi có cân bằng nhiệt.

Câu 3:Một ấm nhôm khối lượng 500g chứa ở 250C:

a.Tính nhiệt lượng cần truyền cho ấm nước đến sôi?

b.Người ta thả vào ấm một thanh nhôm khối lượng 500g đã được nung nóng đến 1200C ở nhiệt độ ban đầu. Tính nhiệt độ khi có cân bằng nhiệt ?

Biết nhiệt dung riêng của nhôm là 880J/kg.K, của nước là 4200J/kg.K

Câu 4:Đổ 3,5 kg nước đang sôi vào 5 kg nước ở 250C. Hỏi nhiệt độ cuối cùng của nước khi có cân bằng nhiệt? Bỏ qua nhiệt tỏa ra môi trường bên ngoài.

7
5 tháng 5 2018

Câu 2:c)

m1=500g=0,5kg.
t1=100oC.
m2=400g=0,4kg.
t2=20oC.
t=?
Tacóphươngtrìnhcânbằngnhiệt:
Q(tỏa)=Q(thu).
<=>m1.C.(t1-t)=m2.C.(t-t2)
<=>m1.(t1-t)=m2.(t-t2)
<=>0,5.(100-t)=0,4.(t-20)
<=>50-0,5t=0,4.t-8
<=>58=0,9t
<=>t=64,4
Vậy: Nhiệt độ khi có cân bằng nhiệt là 64, 4oC.

6 tháng 5 2018

Câu 4 :

Violympic Vật lý 8

V
violet
Giáo viên
19 tháng 4 2016

Nhiệt lượng mà nước thu vào là:
Q1 = m1.C1.( t - t1 ) = 0,5.4190.( 20 - 13) = 14665 ( J)
Nhiệt lượng mà miếng kim loại tỏa ra là:
Q2 = m2.C2.( t2 - t ) = 0,4.80.C1 = 32.C2 ( J)
Áp dụng phương trình cân bằng nhiệt ta có:
Q1 = Q2
=> 14665 = 32.C2
=> C2 = 14665 : 32 ~ 458 ( J/ kg.k)

(Đây chính là nhiệt dung riêng của thép)

27 tháng 5 2016

Tóm tắt: 

Nhôm: m1 = 0,5kg

           c1 = 880J/kg.K

Nước: m2 = 2kg

           c2 = 4200J/kg.K

Đồng: m3 = 200g = 0,2kg

           c3 = 380J/kg.K

t1 = 200C

t2 = 21,20C

t = ?

Giải:

Nhiệt độ của bếp lò = nhiệt độ ban dầu của thỏi đồng = t0C

Nhiệt lượng thau nhôm thu vào là:

Q1 = m1.c1.(t2 - t1)

Nhiệt lượng nước thu vào là:

Q2 = m2.c2.(t2 - t1)

Nhiệt lượng đồng tỏa ra là:

Q3 = m3.c3.(t - t2)

Theo PTCBN:

Q1 + Q2 = Q3

<=> m1.c1(t2 - t1) + m2.c2.(t2 - t1) = m3.c3.(t - t2)

<=> (t2 - t1).(m1.c1 + m2.c2) = m3.c3.(t - t2)

<=> (21,2 - 20).(0,5.880 + 2.4200) = 0,2.380.(t - 21,2)

<=> 10608 = 76.(t - 21,2)

<=> 139,58 = t - 21,2

<=> t = 160,780C

 

28 tháng 2 2017

Nêu tiếp tục thả vào chậu nước một thỏi đá có khối lượng 100g ở 00C; Nước đá tan hết không? Tìm nhiệt độ cuối cùng của hệ thống hoặc lượng nước đá còn sót lại nếu không tan hết? Biết nhiệt lượng nóng chảy của nước đá \(\curlywedge\)=3,14.105 j/kg. Bỏ qua sự mất nhiệt ra ngoài môi trường

Giúp mk vs, mk đg cần gấp!!! Cảm ơn trước

1.Người ta đổ 300g nước có nhiệt độ 20oC vò 1 bình đựng nước có nhiệt độ 100oC .Khối lượng nước trong bình phải tăng bao nhiêu để hỗn hợp nước thu được có nhiệt độ là 400C ?Bỏ qua sự trao đổi nhiệt với bình đựng và với môi trường bên ngoài 2.Một vật có khối lượng 9kg khi nhận thêm một nhiệt lượng là 1188kJ thì nhiệt độ của nó tăng thêm 1500C .Hỏi vạt đó làm bằng...
Đọc tiếp

1.Người ta đổ 300g nước có nhiệt độ 20oC vò 1 bình đựng nước có nhiệt độ 100oC .Khối lượng nước trong bình phải tăng bao nhiêu để hỗn hợp nước thu được có nhiệt độ là 400C ?Bỏ qua sự trao đổi nhiệt với bình đựng và với môi trường bên ngoài

2.Một vật có khối lượng 9kg khi nhận thêm một nhiệt lượng là 1188kJ thì nhiệt độ của nó tăng thêm 1500C .Hỏi vạt đó làm bằng chất gì?
3.Để xác định nhiệt dung riêng của chì một học sinh thả một miếng chì khối lượng 300g được nung nóng tới 100oC vào 0,25 lít nước ở 58,5oC ,nước nóng lên đến 600C
a)Tính nhiệt lượng nước thu vào .Láy nhiệt dung riêng của nước là 4200J/Kg.K
b)Tính nhiệt dung riêng của chì
c) Tại sao kết qur thu được chỉ gần đúng với giá trị cho trong sgk Vật Lý
4.Thả một miếng kim loại X khối lượng 420g ở nhiệt độ 1000C vò một chậu nước chứa 640g nước ở 90C .Nhiệt độ sau cùng là 200C .Tìm tên của kim loại X (bỏ qua nhiệt lương làm nóng nhiệt lượng kế vào không khí)
5.Thả một vật khối lượng 400g ở nhiệt độ 1000C vò bình chứa 500g nước ở 130C .Nhiệt độ khi cần bằng là 200C .Tính nhiệt dung riêng của vaatj biết nước có nhiệt dung riêng là 4190J/Kg.K
6.Một học sinh thr 300g chì ở nhiệt độ 1000C vào 250g nước ở nhiệt độ 58,5oC lmf cho nước nóng lên tới 60oC
a)Nhiệt độ của chì ngay khi có cân bằng nhiệt?
b)Tính nhiệt lượng nước thu vò ?
c)Tính nhiệt dung riêng của chì?
d)So sánh nhiệt dung riêng củ chì tính được với nhiệt dung riêng của chì tra trong bảng và giải thích vì sao có sự chênh lệch.Lấy nhiệt dung riêng của nước là 4200J.Kg.K

2
6 tháng 4 2019

Cau 1 thieu dk nha bạn

Cau 2: Cho biết

m=9kg

Q=1188kJ=1188000J

t=150oC

Giải

Nhiệt dung riêng cua vật la:

c=\(\frac{Q}{m.t^o}\)=\(\frac{1188000}{9.150}\)=880J/kgK

Vậy vật đó la Nhôm

Câu 3:Cho biết

m1=300g=0.3kg

t1=100oC

Vnc=0.25L=0.25dm3=0.00025m3=>m2=D.V=1000.0.00025=0.25kg

t=58.5oC

t2=60oC

c2=4200J/kgK

Giải (hinh nhu ko phải nc thu ma la tỏa nha bạn bởi vi nhiệt độ t ko lon hon nhiệt độ của nc t2)

Độ tang nhiet do cua vat la:

\(\Delta t\)=t2-t=60-58.5=1.5oC

Nhiệt lượng của nc thu vao la:

Q2=m2.c2.\(\Delta\)t=0.25.4200.1.5=1575J

b)Theo phương trinh cân bang nhiet ta co

Q1=Q2=1575J

Nhiệt lượng của chi la

c1=\(\frac{Q_1}{m_1.\left(t_1-t\right)}\)=\(\frac{1575}{0,3.41,5}\)=126.506J/kgK

c) boi vi ng ta muốn lm ra số liệu chẵn để chung ta dễ học hơn

Câu 4:Cho biết

m1=420g=0.42kg

t1=100oC

m2=640g=0.64kg

t2=9oC

t=20oC

cnc=4200J/kgK

Giải

Nhiệt lượng cua nước la:

Q2=m2.cnc.(t-t1)=0.64.4200.11=29568J

Theo phuog trinh cân bang nhiệt ta co

Q1=Q2= 29568J

Nhiệt dung rieng cua vật la:

c1=\(\frac{Q}{m_1.\left(t_2-t\right)}\) =\(\frac{29568}{0.42.80}\)=880J/kgK

Vậy chất đó la Nhôm

Câu 5:Cho biết

m1=400g=0.4kg

t1=100oC

m2=500g=0.5kg

t2=13oC

t=20oC

cnc=4190J/kgK

Giải

Nhiệt lượng của nước la:

Q2=m2.cnc(t-t1)=0.5.4190.7=14665J

Theo phương trinh cân bang nhiệt ta có

Q1=Q2=14665J

Nhiệt dung riêng cua vật la:

c1=\(\frac{Q}{m_1.\left(t_2-t\right)}\)=\(\frac{14665}{0.5.80}\)=366.625J/kgK

6 tháng 4 2019

Câu 1

Tóm tắt

m1=300g=0,3kg

△t01=40-20=200C

△t02=100-40=600C

c1=c2

_____________________________

m2=?

Bài làm:

Theo đề bài , ta có

Qthu=Qtỏa

<=> m1.c1.△t01=m2.c2.△t02

<=> 0,3.20=m2.60

=> m2=\(\frac{0,3.20}{60}\) =0,1 (kg)

Bài này khó nên bạn kia ko làm đc cũng là điều dễ hiểu thôi !

27 tháng 5 2016

- Gọi lượng nước rót mỗi lần là x ( lít); nhiệt độ cân bằng nhiệt ở bình B là t0(0C); nhiệt dung riêng của nước là c( J/kg.độ); với nước thì 1lít= 1kg

- Lần rót 1: Từ bình A sang bình B ta có phương trình cân bằng nhiệt ở bình B:

                x.c.(60 – t0) = 1.c.(t0 – 20)

           x.(60 – t0) = (t0 – 20)

           x = \(\frac{t_0-20}{60-t_0}\)                                       (1)

 - Lần rót 2: Từ bình B sang bình A ta có phương trình cân bằng nhiệt ở bình A:

               (5-x).c(60-59) = x.c.(59- t0)

           5-x = x.(59- t0)                                  (2)

- Từ (1;2) ta có: 5- \(\frac{1_0-20}{60-t_0}\)= \(\frac{t_0-20}{60-t_0}\).(59- t0)

 

        5.(60-t0)- t0 + 20 = (t0- 20).(59-t0)

        300- 5t0 –t0 +20 = 59.t0- t02 – 1180 +20.t0

        t02 – 85.t0 + 1500 = 0.

Giải ra được t0 = 25 (0C) thay vào (1) được x = 1/7( lít)

31 tháng 5 2016

a) Nhiệt độ của miếng nhôm ngay khi có cân bằng nhiệt là 27oC.
b) Nhiệt lượng do quả cầu tỏa ra

Q1 = m1C1(t1 –t) = 0,2.880.(100 – 27) = 12848J
c) Nhiệt lượng do nước thu vào để tăng nhiệt độ đến 27oC
Q2 = m2C2(t-t2) = m2.4200.(27-20) = \(29400.m_2\)
Áp dụng phương trình cân bằng nhiệt, ta có:
Q1 = Q2 => 12848= \(29400.m_2\)
m2 =\(\frac{12848}{29400}=0,44kg\)
Vậy khối lượng của nước là 0,44kg.

31 tháng 5 2016

giúp mk mấy câu toán hình ms đăng ik