K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

2 tháng 5 2017

Câu 1: Nêu các biện pháp phòng tránh các tật và bệnh về mắt.

-Chế độ ăn uống sinh hoạt hợp lý, cung cấp thực phẩm giàu vitamin A, vitamin B, vitamin E....Đặc biệt nên chú ý bổ sung nhiều vitamin A bởi nó giúp oxy hóa các chất gây hại cho mắt. Các thực phẩm giàu vitamin A bao gồm dầu gấc, cà chua, gan..

-Khi làm việc, học tập mắt phải chịu những áp lực không kém gì não bộ, vì thế mắt cần được nghỉ ngơi. Hãy tạo thói quen tập thể dục cho mắt bằng cách chớp mắt liên tục, nhìn ra xa để co giãn đồng tử…

Sử dụng các thảo dược tự nhiên như: cúc hoa, thảo quyết minh…có tác dụng bổ máu, mát gan, đẩy lùi các bệnh về mắt, có thể sử dụng lâu dài không gây tác dụng phụ.
- Tránh để mắt bị khô

-Không đọc sách trong điều kiện thiếu ánh sáng

- Không xem ti vi hay tiếp xúc với các thiết bị điện tử quá gần hoặc quá lâu

Câu 2: Giải thích:

a. Vì sao phòng tránh viêm họng có thể phòng bệnh về tai?

Câu hỏi của Phạm Lê Quỳnh Nga - Sinh học lớp 8 | Học trực tuyến

b. Vì sao nên tránh tiếng ồn mạnh?

Vì tiếng ồn mạnh rất có hại đối vs sức khỏe , đặc biệt là tai

+sự tiếp xúc lâu ngày với tiếng ồn mạnh sẽ "đẵn, cắt, gọt" tan hoang những tế bào lông ở tai trong. Các tế bào này sẽ bị bứng gốc, hủy hoại. Đây là những tế bào có nhiệm vụ thu nhận các đợt sóng âm thanh, chuyển lên não bộ để được nhận rõ đó là âm thanh gì và từ đâu phát ra.

+Tiếng động mạnh cũng gây tổn thương cho dây thần kinh thính giác, đưa tới điếc tức thì và vĩnh viễn với cảm giác ù tai.

+Làm rối loạn giấc ngủ

+Tiếp xúc lâu ngày với tiếng ồn đưa tới thay đổi chức năng của hệ thần kinh tự chủ, làm tăng nhịp tim, huyết áp, sức cản mạch máu ngoại vi.

c. Tác hại của việc mất ngủ đến khả năng học tập? Những điều cần lưu ý để cải thiện chất lượng giấc ngủ?

Câu hỏi của Nguyễn Nhật Tiên Tiên - Sinh học lớp 8 | Học trực tuyến

- Tránh bị stress

-Không lạm dụng thuốc ngủ

-Không sử dụng các chất kích thích

-Nên ngủ trong môi trường thoải mái , yên tĩnh , k bị có nhiều tiếng ồn

-Để xa các thiết bị điện tử hay điện thoại gần cơ thể lúc ngủ

-Nằm ngủ đúng tư thế , thoải mái nhất

d. Vì sao chúng ta cần uống bù nước và chất điện giải (khoáng chất) khi bị tiêu chảy?

Câu hỏi của Vũ Duy Hoàng - Sinh học lớp 7 | Học trực tuyến

2 tháng 5 2017

Cám ơn bạn Phan Thùy Linh nhiều nhiều!hahaeoeoyeuthanghoa

8 tháng 5 2017

Thcs An Phú Đông nha bạn. Chúc bạn thi tốt

Hỏi đáp Sinh học

9 tháng 5 2017

Mơn bạ nhiều nhoa yeuyeuyeu

=>>> Chúc bạn học tốt

22 tháng 12 2016

Biện pháp phòng chống các dv kí sinh như sán lá gan, sán dây, giun đũa...... :

  • Tẩy giun sán 2 lần/ năm
  • rửa tay trước khi ăn
  • vệ sinh mội trường xung quanh: dọn dep nhà cửa, chuồng trại...
  • vệ sinh cá nhân: tắm rửa sach sẽ, rửa tay trc khi ăn
  • vệ sinh ăn uống: ăn chín uống sôi
  • ngủ nhớ móc màn phòng bệnh sốt rét
  • chúc học giỏihaha

 

22 tháng 12 2016
Biện pháp phòng tránh bệnh do động vật không xương sống (Giun sán, giun đũa,....) gây ra: Giữ vệ sinh nhà ở và cá nhân, uống thuốc tẩy giun theo định kì, ăn chín uống sôi,...
 
1 tháng 11 2016

Câu 1 + 2 :

Trùng kiết lị và giun đũa kí sinh gây bệnh cho cơ thể người

Cánh phòng tránh :

+ Ăn chín , uống sôi

+ Vệ sinh rau củ quả trước khi ăn

+ Rửa tay trước khi ăn

+ Tránh ăn đồ ăn sống

+ Tẩy trùng định kì

Câu 2 :

Vì trâu,bò nước ta sống trong môi trường đất ngập nước có nhiều ốc nhỏ là vật chủ kí sinh của sán lá gan.Ngoài ra ,trâu bò nước ta uống nước và ăn cỏ ngoài thiên nhiên có nhiều kén sán

1 tháng 11 2016

khi bị mắc bệnh,người bệnh cảm thấy ntn?

14 tháng 5 2017

Kết quả hình ảnh cho Trình bày xu hướng tiến hóa của các hệ cơ quan ( hệ tiêu hóa, hệ tuần hoàn, hệ hô hấp ) trong nganh động vật có xương sốngDòng cuối cùng nha bạn!

15 tháng 5 2017

Mơn pạn nka Nhật Linh

yeu

19 tháng 12 2016

+ Bỏ thói quen ăn tái + Không ăn sống các loại rau mọc dưới nước;
+ Không uống nước lã;
+ Người nghi ngờ nhiễm SLGL phải đến cơ sở khám chữa bệnh để được chẩn đoán và điều trị kịp thời.
+ Chủ động phát hiện và điều trị sớm bệnh SLGL tại vùng lưu hành bệnh.

+ Có ý thức vệ sinh chung, không phóng uế bừa bãi, ăn chín, uống sôi, rửa tay trước khi chế biến thức ăn và trước khi ăn, sau khi đi vệ sinh.

19 tháng 12 2016

1. Biện pháp dự phòng

- Tuyên truyền giáo dục sức khỏe: về tác hại và đường lây truyền của bệnh sán lá gan lớn và sán lá gan nhỏ; không ăn cá chưa nấu chín như gỏi cá, cá rán hoặc nấu chưa chín dưới mọi hình thức nào; không ăn rau sống mọc dưới nước, không uống nước lã, không ăn gan sống.

- Vệ sinh phòng bệnh: ăn chín, uống chín, không dùng phân người nuôi cá, không phóng uế bừa bãi xuống các nguồn nước.

2. Biện pháp phòng chống dịch

- Biện pháp tổ chức: nếu có dịch xảy ra phải thành lập ngay Ban chỉ đạo các cấp khoanh vùng dập dịch.

- Biện pháp chuyên môn: thu dung bệnh nhân tới cơ sở y tế để điều trị diệt mầm bệnh; kiểm soát trâu, bò vùng có dịch, kiểm tra nguồn bò lai nhập khẩu vào trong nước; tuyên truyền người dân không ăn gỏi cá, không ăn rau sống mọc dưới nước. Người nghi ngờ nhiễm bệnh phải đến cơ sở khám chữa bệnh để được chẩn đoán và điều trị kịp thời, chủ động phát hiện và điều trị sớm bệnh sán lá gan tại vùng có dịch.

3. Kiểm dịch y tế biên giới

Kiểm tra nguồn bò lai nhập khẩu vào trong nước.

10 tháng 9 2017

không . còn Rêu, Thủy Tức tự tổng hợp chất hữu cơ.

ko biết có đung ko

10 tháng 9 2017

Có loài động vật có khả năng tự tổng hợp được chất hưu có để nuôi cơ thể vì dụ: trung roi xanh. Trong cơ thể trùng roi xanh có các hạt diệp lục, giống như thực vật trùng roi xanh có khả năng tự dưỡng (tự tổng hợp chất hưu cơ): sử dụng ánh sáng, nước và khí cacbonic để tổng hợp chất hữu cơ.

24 tháng 10 2017

Chùm tia Mặt Trời chiếu đến Trái Đất , ta thu được tia phản xạ phân kì.

Vì: Nếu là chùm sáng hội tụ thì chắc cỉ chiếu sáng được một phần nhỏ trên Trái Đất, nếu là chùm sáng phân kì có nguồn sáng loe rộng ra và có thể chiếu sáng phần bề mặt Trái đất đối diện Mặt Trời.

24 tháng 10 2017

chùm phản xạ phân kì vì chỉ có chùm tia sáng phân kì mới loe rộng,mớicó thể chiếu sáng hết phần bề mặt trái đất đối diện với nó

13 tháng 10 2016

1. Để phòng tránh bệnh giun, bản thân em cần:

- Tẩy giun 1 -2 lần trong một năm.

- Không ăn rau sống, uống nước lã.

- Rửa tay trước khi ăn.

2.Do lớp cuticun trong suốt nên các mạch máu cơ thể hiện ra làm giun đất có màu phớt hồng. ( hồng nhạt )

3. 

- Chất lỏng ấy là hỗn hợp giữa các chất dịch cơ thể với máu của giun đất.

- Chất dịch màu đỏ đó vì có sự hiện diện của sắc tố đỏ của máu.

Chúc bạn học tốt 

13 tháng 10 2016

bài này bạn tự làm hay cô giáo chữa rồi