Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
không có câu hỏi?...........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Cảnh vật trong đoạn thơ được miêu tả theo trình tự từ xa tới gần.
Từ “cửa bể chiều hôm” tới “ghế ngồi”, bốn khung cảnh khác nhau:
+ Một cánh buồm thấp thoáng nơi cửa biển.
+ Những cánh hoa lụi tàn trôi man mác trên ngọn nước mới.
+ Nơi cỏ héo úa, rầu rầu.
+ Cảnh tưởng tượng sóng quanh ghế ngồi.
→ Diễn đạt nỗi buồn dâng lên đầy ắp, càng ngày như muốn nhấn chìm Kiều trước cuộc bể dâu.
Cảnh vật trong đoạn thơ được miêu tả theo trình tự từ xa tới gần.
Từ “cửa bể chiều hôm” tới “ghế ngồi”, bốn khung cảnh khác nhau:
+ Một cánh buồm thấp thoáng nơi cửa biển.
+ Những cánh hoa lụi tàn trôi man mác trên ngọn nước mới.
+ Nơi cỏ héo úa, rầu rầu.
+ Cảnh tưởng tượng sóng quanh ghế ngồi.
→ Diễn đạt nỗi buồn dâng lên đầy ắp, càng ngày như muốn nhấn chìm Kiều trước cuộc bể dâu.
1. Hoàn cảnh:
- Viết năm 1970, kết quả của chuyến đi thực tế lên Lào Cai của tác giả.
- Tác phẩm in trong tập Giữa trong xanh (xuất bản năm 1972).
Tình huống truyện
- Đơn giản, tự nhiên: Cuộc gặp gỡ tình cờ của những người khách trên xe với anh thanh niên trên đỉnh Yên Sơn.
- Cơ hội khắc họa những chân dung lao động của anh thanh niên một cách tự nhiên: khi chính anh bộc lộ qua lời nói, hành động và qua sự đánh giá của người họa sĩ già. Đánh giá khách quan
- Làm nổi bật chủ đề, tư tưởng tác phẩm: Trong cái lặng lẽ của Sa Pa, nơi mà chỉ nghe đến thôi người ta chỉ nghĩ đến sự nghỉ ngơi vẫn có những con người đang ngày đêm làm việc miệt mài say mê cho đất nước.
Là một người con Việt Nam, không ai là không biết đến Truyện Kiều. Nhắc đến Truyện Kiều là nhắc đến người con đáng kính của dân tộc Việt Nam: Đại thi hào Nguyễn Du.
Ở ông hội tụ đầy đù cả tâm và tài. Cái tâmcủa ông thể hiện qua niềm cảm thông đối với những kiếp người bất hạnh. Ông là một người có tấm lòng nhân hậu. Nó chứa đựng cả trong những tác phẩm văn học có giá trị nhân đạo sâu sắc của công. Là một người đau trước niềm đau của mọi người, ông đồng cảm và đau nỗi đau của những con người tài hoa, tài sắc song toàn mà mệnh bạc: đó là nằng Kiều, người ca nữ đất Long Thành, Tiểu Thanh …
Tài của ông nằm ở khả năng vận dụng và làm giàu con chữ Tiếng Việt. Truyện Kiều được viết theo thể thơ Nôm lục bát vừa gần gũi vừa dễ thuộc, dễ đọc. Ông dùng những từ ngữ, những cách diễn đạt gần gũi với tiếng nói của nhân dân. Dân dã mà vẫn thật hay, vẫn uyên bác và giàu chất nghệ thuật. Hơn thế nữa, với khả năng sáng tạo của mình, ông đã làm cho Tiếng Việt trở nên giàu đẹp và phong phú hơn bao giờ hết. Nhiều từ ngữ, nhân vật trong Truyện Kiều đã sống lại trong lời ăn, tiếng nói thường ngày của người dân Việt Nam như: “Chết đứng như Từ Hải”, đồ “Sở Khanh”,…
Đại thi hào Nguyễn Du là một con người tài hoa với nhân cách cao đẹp. Ông trân trọng những giá trị phẩm chất của con người, tiếc thương cho những kiếp người khổ đau. Tư tưởng, giá trị văn học của ông vẫn mãi lưu truyền tới muôn đời sau.
~ hỏi j thế~
Nghệ thuật tả cảnh ngụ tình đặc sắc trong đoạn thơ cuối bài (8 câu cuối) chính là kiểu mẫu của lối thơ tả cảnh ngụ tình trong văn chương cổ điển.
Để diễn tả tâm trạng của Kiều, Nguyễn Du đã sử dụng bút pháp tả cảnh ngụ tình trong văn chương cổ điển để khắc họa tâm trạng của Kiều trong lúc bị giam lỏng ở lầu Ngưng Bích.
Mỗi biểu hiện của cảnh chính là ẩn dụ về tâm trạng con người, mỗi một cảnh khơi gợi ở Kiều những nỗi buồn khác nhau trong khi nỗi buồn ấy lại ẩn chứa tâm trạng.
Thông qua điệp từ “buồn trông” kết hợp cùng với hình ảnh đứng sau và hệ thống các từ láy tượng hình, gợi sự dồn dập, chỉ có một từ tượng thanh ở cuối câu tạo nên nhịp điệu diễn tả nỗi buồn ngày càng tăng lên, lớp lớp nỗi buồn vô vọng, vô tận.
Câu hỏi tu từ: “Thuyền ai thấp thoáng cánh buồm xa xa?”
- Hình ảnh cánh buồm nhỏ, đơn độc giữa mênh mông sóng nước, cũng giống như tâm trạng của Kiều trong không gian thanh vắng ở hiện tại nghĩ tới tương lai mịt mù của bản thân.
+ Nàng cảm thấy lênh đênh giữa dòng đời, không biết ngày nào mới được trở về với gia đình, đoàn tụ với người thân yêu.
Câu hỏi tu từ: “Hoa trôi man mác biết là về đâu?”
Những cánh hoa trôi vô định trên mặt nước càng khiến Kiều buồn hơn, nàng nhìn thấy trong đó số phận lênh đênh, chìm nổi, bấp bênh giữa dòng đời ngang trái.
Kiều lo sợ không biết số phận của mình sẽ trôi dạt, bị vùi lấp ra sao.
a, Đoạn 1 : Thuyết minh về Kinh đô Huế
Tính chất : Làm rõ vẻ đẹp của kinh đô huế với nhiều vẻ đẹp của nó , những ấn tượng độc đáo khiến cho bao người muốn tham quan đến nó
Đặc điểm thuyết minh : dịu dàng, kín đáo , thầm lặng , như tán phượng lao xao trong thành hội , như đồi thông u tịch buổi chiều hôm xứ Huế. ..
Đoạn 2 : Thuyết minh về Hàm rộng
Tính chất : Những hình ảnh hàm rồng hiện lên với bao vẻ đẹp ngây ngất lòng người , chìm đắm trong những cảnh quan của Hàm rồng ..
Đặc điểm : Nhưng hai chữ Hàm Rồng vốn là tên riêng của một ngọn núi hình đầu rồng với cái thân uốn lượn như một con rồng từ làng Ràng (Dương Xá) theo dọc sông mã lên bờ phía Nam.
Ngũ Hoa Phong có hình năm đóa sen chung một gốc, mọc lên từ đầm lấy, có hang tiên với các nhũ đá mang nhiều vẻ kì thú: hình rồng hút nước, hình các vị tiên...
Phù Thi Sơn trong xa như một người đàn bà thắt trên mình một dải lụa xanh nằm gối đầu vào thân rộng.
Rồi núi mẹ, núi con như hình hai quả trứng, có núi tả ao, vũng sao sa có nước trong vắt quanh năm.
Rồi núi con mèo, núi cánh tiên đều có hình thù như tên gọi."
b, 2 đoạn văn đều sử dụng biện pháp so sánh càng làm nổi bật thêm vẻ đẹp của Kinh đô Huế cũng như Hàm rồng nhấn mạnh nhiều đặc điểm đẹp và hình ảnh ẩn tượng với bao nhiêu du khách tham quan
a)
Đoạn 1 :
- Đối tượng thuyết minh : Cố đô Huế.
- Tính chất thuyết minh thể hiện qua biện pháp tu từ : So sánh.
- Đặc điểm được thuyết minh về :
+ Hình dáng của cố đô Huế.
+ Trạng thái của cố đô Huế.
Đoạn 2 :
- Đối tượng thuyết minh : Hàm Rồng.
- Tính chất thuyết minh thể hiện qua biện pháp tu từ : Liệt kê, so sánh.
- Đặc điểm được thuyết minh về :
+ Hình dáng của con đường Hàm Rồng.
+ Giá trị , ý nghĩa của con đường.
+ Cấu tạo của Hàm Rồng.
b)
- Cả 2 đoạn văn đều sử dụng biện pháp tu từ : so sánh. Biện pháp này đã giúp miêu tả rõ hơn hai đối tượng, đồng thời làm cho đoạn văn trở nên sinh động, huyền bí lạ thường. Ngoài ra, đoạn 2 còn có sử dụng phép liệt kê làm nổi bật nét đẹp cũng như giá trị, ý nghĩa của con đường Hàm Rồng.
- Việc sử dụng các biện pháp tu từ ấy đã làm nổi bật lên nội dung cần truyền đạt đến người đọc đó chính là thuyết minh về Cố Đô Huế và Hàm Rồng.