Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 1. Địa y có những hình dạng nào ? Chúng mọc ở đâu ?
Trả lời:
Địa y là một tổ chức cộng sinh giữa một số loại tảo và nấm.
Về hình dạng, địa y có thể hình vảy, đó là những bản mỏng, dính chặt vào vỏ cây, hoặc hình cành, trông giống như một cành cây nhỏ phân nhánh, cũng có khi có dạng giống như một búi sợi mắc vào cành cây.
- Cấu tạo trong của địa y gồm những tế bào tảo màu xanh xen lẫn với những sợi nấm chằng chịt không màu.
+ Chúng mọc ra ở trên thân cây, cành cây, tường cũ, tảng đá.
Câu 2. Thành phần cấu tạo của địa y gồm những gì ?
Trả lời: Địa y là một dạng đặc biệt được hình thành do chung sống giữa một số loại tảo và nấm. Trong đó. các sợi nấm hút nước và muối khoáng cung cấp cho tảo. Tảo có chất diệp lục sử dụng nước và muối khoáng chế tạo ra chất hữu cơ dùng chung cho cả 2 bên (nấm và tảo).
Câu 3. Vai trò cùa địa y như thế nào ?
Trả lời:
- Địa y phân hủy đá thành đất và khi chết tạo thành lớp mùn làm thức ăn cho các thực vật đến sau và đóng vai trò “tiên phong mở đường”.
- Một số địa y là thức ăn chủ yếu của loài hươu Bắc cực.
- Địa y còn được sử dụng chế tạo rượu, nước hoa, phẩm nhuộm, làm thuốc.
Cau 1:-DIA Y:
+Hinh dang:hinh vay, hinh canh, dang soi,...
+Dia y thuong song bam tren than cay go, vach da.
Cau 2:-Cau tao:gom soi nam xen lan voi te bao tao.
+Nam hut nuoc va muoi khoang cung cap cho tao.
+Tao quang hop->chat huu co->nuoi song ca 2.
=>hinh thuc cong sinh.
Cau 3:+Tao thanh dat.
+La thuc an cua huou Bac Cuc.
+Nguyen lieu de che nuoc hoa, pham nhuom, lam thuoc.
CHUC BN HC TOT!!!:D
Câu 1. Địa y có những hình dạng nào ? Chúng mọc ở đâu ?
Trả lời:
Địa y là một tổ chức cộng sinh giữa một số loại tảo và nấm.
Về hình dạng, địa y có thể hình vảy, đó là những bản mỏng, dính chặt vào vỏ cây, hoặc hình cành, trông giống như một cành cây nhỏ phân nhánh, cũng có khi có dạng giống như một búi sợi mắc vào cành cây.
- Cấu tạo trong của địa y gồm những tế bào tảo màu xanh xen lẫn với những sợi nấm chằng chịt không màu.
+ Chúng mọc ra ở trên thân cây, cành cây, tường cũ, tảng đá.
Câu 2. Thành phần cấu tạo của địa y gồm những gì ?
Trả lời: Địa y là một dạng đặc biệt được hình thành do chung sống giữa một số loại tảo và nấm. Cấu tạo của địa y gồm các sợi nấm hút nước và muối khoáng cung cấp cho tảo. Tảo có chất diệp lục sử dụng nước và muối khoáng chế tạo ra chất hữu cơ dùng chung cho cả 2 bên (nấm và tảo).
Câu 3. Vai trò cùa địa y như thế nào ?
Trả lời:
- Địa y phân hủy đá thành đất và khi chết tạo thành lớp mùn làm thức ăn cho các thực vật đến sau và đóng vai trò “tiên phong mở đường”.
- Một số địa y là thức ăn chủ yếu của loài hươu Bắc cực.
- Địa y còn được sử dụng chế tạo rượu, nước hoa, phẩm nhuộm, làm thuốc.
Câu 4 :
Hình thức sinh sản của tảo:
- Sinh dưỡng ( phân đôi tế bào hay cắt rời sợi thảo thành từng đoạn..)
- Vô tính ( hình thành bào tử)
- Hữu tính ( hình thành và kết hợp các giao tử- tức là các tế bào sinh dục thành hợp tử
- Tiếp hợp( kết hợp giữa hai tế bào sinh dưỡng thành hợp tử)
Câu 5 :
- 5 loại cây lương thực: lúa, ngô, khoai, sắn, đậu
- 5 loại cây công nghiệp: chè, cao su, cà phê, hồ tiêu, hạt điều
Câu 1. Địa y có những hình dạng nào ? Chúng mọc ở đâu ?
Trả lời:
Địa y là một tổ chức cộng sinh giữa một số loại tảo và nấm.
Về hình dạng, địa y có thể hình vảy, đó là những bản mỏng, dính chặt vào vỏ cây, hoặc hình cành, trông giống như một cành cây nhỏ phân nhánh, cũng có khi có dạng giống như một búi sợi mắc vào cành cây.
- Cấu tạo trong của địa y gồm những tế bào tảo màu xanh xen lẫn với những sợi nấm chằng chịt không màu.
+ Chúng mọc ra ở trên thân cây, cành cây, tường cũ, tảng đá.
Câu 2. Thành phần cấu tạo của địa y gồm những gì ?
Trả lời: Địa y là một dạng đặc biệt được hình thành do chung sống giữa một số loại tảo và nấm. Cấu tạo của địa y gồm các sợi nấm hút nước và muối khoáng cung cấp cho tảo. Tảo có chất diệp lục sử dụng nước và muối khoáng chế tạo ra chất hữu cơ dùng chung cho cả 2 bên (nấm và tảo).
Câu 3. Vai trò cùa địa y như thế nào ?
Trả lời:
- Địa y phân hủy đá thành đất và khi chết tạo thành lớp mùn làm thức ăn cho các thực vật đến sau và đóng vai trò “tiên phong mở đường”.
- Một số địa y là thức ăn chủ yếu của loài hươu Bắc cực.
- Địa y còn được sử dụng chế tạo rượu, nước hoa, phẩm nhuộm, làm thuốc.
Câu 4. hình thức sinh sản của tảo?
Hình thức sinh sản của tảo:
- Sinh dưỡng ( phân đôi tế bào hay cắt rời sợi thảo thành từng đoạn..)
- Vô tính ( hình thành bào tử)
- Hữu tính ( hình thành và kết hợp các giao tử- tức là các tế bào sinh dục thành hợp tử
- Tiếp hợp( kết hợp giữa hai tế bào sinh dưỡng thành hợp tử)
Câu 5. Kể tên 5 cây công nghiệp + lương thực ?
- Cây công nghiệp: tiêu, chè, cao su, cà phê, ca cao,...
- Cây lương thực: lúa, ngô, khoai lang, khoai mì, sắn,...
1.
Địa y là một tổ chức cộng sinh giữa một số loại tảo và nấm.
Về hình dạng, địa y có thể hình vảy, đó là những bản mỏng, dính chặt vào vỏ cây, hoặc hình cành, trông giống như một cành cây nhỏ phân nhánh, cũng có khi có dạng giống như một búi sợi mắc vào cành cây.
- Cấu tạo trong của địa y gồm những tế bào tảo màu xanh xen lẫn với những sợi nấm chằng chịt không màu.
+ Chúng mọc ra ở trên thân cây, cành cây, tường cũ, tảng đá.
2.
- Địa y phân hủy đá thành đất và khi chết tạo thành lớp mùn làm thức ăn cho các thực vật đến sau và đóng vai trò “tiên phong mở đường”.
- Một số địa y là thức ăn chủ yếu của loài hươu Bắc cực.
- Địa y còn được sử dụng chế tạo rượu, nước hoa, phẩm nhuộm, làm thuốc.
Chúc bạn học tốt !
Câu 1: Địa y là một tổ chức cộng sinh giữa một số loại tảo và nấm.
Về hình dạng, địa y có thể hình vảy, đó là những bản mỏng, dính chặt vào vỏ cây, hoặc hình cành, trông giống như một cành cây nhỏ phân nhánh, cũng có khi có dạng giống như một búi sợi mắc vào cành cây.
- Cấu tạo trong của địa y gồm những tế bào tảo màu xanh xen lẫn với những sợi nấm chằng chịt không màu.
+ Chúng mọc ra ở trên thân cây, cành cây, tường cũ, tảng đá.
Câu 2: Vai trò cùa địa y :
- Địa y phân hủy đá thành đất và khi chết tạo thành lớp mùn làm thức ăn cho các thực vật đến sau và đóng vai trò “tiên phong mở đường”.
- Một số địa y là thức ăn chủ yếu của loài hươu Bắc cực.
- Địa y còn được sử dụng chế tạo rượu, nước hoa, phẩm nhuộm, làm thuốc.
1.Quá trình phân chia tế bào diễn ra: đầu tiên hình thành 2 nhân, sau đó chất tế bào phân chia và một vách tế bào hình thành ngăn đôi tế bào mẹ thành 2 tế bào con.
ý nghĩa : Giúp cây sinh trưởng và phát triển.
2.Miền hút là phần quan trọng nhất của rễ vì: Gồm hai phần: vỏ và trụ giữa. Có mạch gỗ và mạch rây vận chuyển các chất. Có nhiều lông hút giữ chức năng hút nước và muối khoáng hoà tan. Có ruột chứa chất dự trữ.
6.Cấu tạo tế bào cơ bản giống nhau gồm:
-Vách tế bào: làm cho tế bào có hình dạng nhất định.
-Màng sinh chất bao bọc ngoài chất tế bào.
-Chất tế bào là chất keo lỏng, trong chứa các bào quan như lục lạp (chứa chất diệp lục ở tế bào thịt lá),…
Tại đây diễn ra các hoạt động sống cơ bản của tế bào:
-Nhân: thường chỉ có một nhân, cấu tạo phức tạp, có chức năng điều khiển mọi hoạt động sống của tế bào.
-Ngoài ra tế bào còn có không bào: chứa dịch tế bào.
Câu 3:+ Giống nhau
- Đều có biểu bì, thịt vỏ, mạch rây, mạch gỗ và ruột
- Biểu bì, thịt vỏ, ruột đều cấu tạo từ tế bào
+ Khác nhau
* Thân non không có lông hút, còn rễ có lông hút
* Mạch rây và mạch gỗ ở thân non xếp thành vòng bó mạch, trong khi đó mạch rây và mạch gỗ ở rễ xếp xen kẽ nhau
P/s: Bạn hãy xem phần ghi nhớ ở SGK và các hình vẽ, nó sẽ giúp ích cho bạn nhiều đấy
câu 8
Cấu tạo trong của phiến lá gổm 3 phần: biểu bì bao bọc bên ngoài, thịt lá ở bên trong, các gân lá xen giữa phần thịt lá.
* Biểu bì của phiến lá được cấu tạo bởi một lớp tế bào không màu trong suốt, xếp sít nhau; trên biểu bì có những lỗ khí, lỗ khí thông với các khoang chứa không khí ớ bên trong phiến lá.
Biểu bì có chức năng bảo vệ phiến lá và cho ánh sáng chiếu vào những tế bào bên trong.
* Thịt lá gồm rất nhiều tế bào có vách mỏng, có nhiều lục lạp ở bên trong. Lục lạp là bộ phận chính thu nhận ánh sáng để chế tạo chất hữu cơ cho cây. Các tế bào thịt lá được chia thành nhiều lớp có cấu tạo và chức năng khác nhau.
Chức năng chủ yếu của phần thịt lá là chế tạo chất hữu cơ cho cây.
* Gân lá nằm xen giữa phần thịt lá, gồm các bó mạch gỗ và mạch rây. Các bó mạch của gân lá nối với các bó mạch của cành và thân có chức năng dẫn truyền các chất.
Câu 1: Trả lời:
-Rễ chùm không có rễ chính , chỉ có nhiều rễ phụ mọc quanh gốc, thường có ở cây có 1 lá mầm như lúa , dừa , cau ,mía.
* Nước: nước rất cần cho các hoạt động sống của cây. Cây thiếu nước các quá trình trao đổi chất có thể bị ngừng trệ và cây chết. Nhu cầu nước của cây luôn luôn thay đổi tùy thuộc vào các loài cây, các thời kì phát triển của cây và điều kiện sống (nhất là thời tiết).
* Muối khoáng: muối khoáng cũng rất cần cho sự sinh trưởng và phát triển của cây. Cây cần nhiều loại muối khoáng khác nhau (muối đạm, muối lân. muối kali). Nhu cầu muối khoáng của cây cũng thay đổi tùy thuộc vào các loài cây và các thời kì phát triển của cây Ví dụ, cây lấy quả lấv hạt (lúa, ngô, cà chua...) cần nhiều phôtpho và nỉtơ, cây trồng lấy thân lá (các loại rau. đay. gai..) cần nhiều đạm và cây trồng lấy củ (khoai lang, củ cải, cà rốt...) thì cần nhiều kali...
Câu 3: Trả lời:
Các loại rễ biến dạng:
- Rễ củ: Chứa chất dự trữ cho cây khi ra hoa tạo quả. (cây sắn dây, khoai lang,...)
- Rễ móc: Bám vào trụ giúp cây leo lên. (cây hồ tiêu, trầu không,...)
- Rễ thở: Giúp cây hô hấp trong không khí (cây bần, bụt mọc,...)
- Giác mút: Lấy thức ăn từ cây chủ. (cây tầm gửi, dây tơ hồng...)
Câu 1. Thành phần cấu tạo của địa y gồm những gì ?
Trả lời: Địa y là một dạng đặc biệt được hình thành do chung sống giữa một số loại tảo và nấm. Cấu tạo của địa y gồm các sợi nấm hút nước và muối khoáng cung cấp cho tảo. Tảo có chất diệp lục sử dụng nước và muối khoáng chế tạo ra chất hữu cơ dùng chung cho cả 2 bên (nấm và tảo).
Câu 2. Vai trò cùa địa y như thế nào ?
Trả lời:
- Địa y phân hủy đá thành đất và khi chết tạo thành lớp mùn làm thức ăn cho các thực vật đến sau và đóng vai trò “tiên phong mở đường”.
- Một số địa y là thức ăn chủ yếu của loài hươu Bắc cực.
- Địa y còn được sử dụng chế tạo rượu, nước hoa, phẩm nhuộm, làm thuốc.
Câu 3 .
Câu 4 .
Câu 1. Thành phần cấu tạo của địa y gồm những gì ?
- Địa y là một dạng đặc biệt được hình thành do chung sống giữa một số loại tảo và nấm. Trong đó. các sợi nấm hút nước và muối khoáng cung cấp cho tảo. Tảo có chất diệp lục sử dụng nước và muối khoáng chế tạo ra chất hữu cơ dùng chung cho cả 2 bên (nấm và tảo).
Câu 2. Vai trò cùa địa y như thế nào ?
- Địa y phân hủy đá thành đất và khi chết tạo thành lớp mùn làm thức ăn cho các thực vật đến sau và đóng vai trò “tiên phong mở đường”.
- Một số địa y là thức ăn chủ yếu của loài hươu Bắc cực.
- Địa y còn được sử dụng chế tạo rượu, nước hoa, phẩm nhuộm, làm thuốc.
Câu 3 . Hãy kể tên một số cây quý hiếm mà em biết.
- Tam thất.
- Nhân sâm.
- Hàn thủ ô.
- Trầm hương.
- Trắc.
- ...
Câu 4 . Vi khuẩn có những hình dạng nào ?
- Hình que.
- Hình cầu.
- Hình xoắn.
- Hình phẩy.
- ...
Câu 1. Thành phần cấu tạo của địa y gồm những gì ?
Trả lời: Địa y là một dạng đặc biệt được hình thành do chung sống giữa một số loại tảo và nấm. Cấu tạo của địa y gồm các sợi nấm hút nước và muối khoáng cung cấp cho tảo. Tảo có chất diệp lục sử dụng nước và muối khoáng chế tạo ra chất hữu cơ dùng chung cho cả 2 bên (nấm và tảo).
Câu 2. Vai trò cùa địa y như thế nào ?
Trả lời:
- Địa y phân hủy đá thành đất và khi chết tạo thành lớp mùn làm thức ăn cho các thực vật đến sau và đóng vai trò “tiên phong mở đường”.
- Một số địa y là thức ăn chủ yếu của loài hươu Bắc cực.
- Địa y còn được sử dụng chế tạo rượu, nước hoa, phẩm nhuộm, làm thuốc.
Câu 1. Thành phần cấu tạo của địa y gồm những gì ?
Trả lời: Địa y là một dạng đặc biệt được hình thành do chung sống giữa một số loại tảo và nấm. Cấu tạo của địa y gồm các sợi nấm hút nước và muối khoáng cung cấp cho tảo. Tảo có chất diệp lục sử dụng nước và muối khoáng chế tạo ra chất hữu cơ dùng chung cho cả 2 bên (nấm và tảo).
Câu 2. Vai trò cùa địa y như thế nào ?
Trả lời:
- Địa y phân hủy đá thành đất và khi chết tạo thành lớp mùn làm thức ăn cho các thực vật đến sau và đóng vai trò “tiên phong mở đường”.
- Một số địa y là thức ăn chủ yếu của loài hươu Bắc cực.
- Địa y còn được sử dụng chế tạo rượu, nước hoa, phẩm nhuộm, làm thuốc.
Câu 1: a)-Nguyên sinh vật có cơ thể cấu tạo chỉ gồm 1 tế bào. Chúng xuất hiện sớm nhất trên hành tinh của chúng ta. Nguyên sinh vật phân bố ở khắp nơi: trong đất, trong nước, trong ko khí và đặc biệt là trong cơ thể sinh vật khác.
- Trùng giày, trùng roi, trùng biến hình, trùng kiết lị,..
b) Làm thức ăn cho các động vật nhỏ, giúp ta nhận bt môi trường nước đag bị ô nhiễm.
Câu 2: Động vật ko xương sống: Động vật ko xương sống bao gồm các ngành động vật ko có bộ xương trong đặc biệt là ko có xương sống. Động vật ko xương sống bao gồm đa số các ngành của giới động vật, chúng có các mức độ tổ chức khác nhau và rất đa dạng về mặt hình thái.
Động vật có xương sống: Động vật có xương sống là động vật có bộ xương trong và xương cột sống. Động vật có xương sống bao gồm các lớp là lớp thú, lớp cá, lớp chim, lớp lưỡng cư và lớp bò sát.
Câu 3:
1. Thực phẩm: Heo, bò, trâu, chó,..
2. Dược liệu: Rắn, hổ, bọ cạp, rết,...
3. Nguyên liệu: Cá sấu, rắn, cừu, bò,...
4. Nông nghiệp: Trâu, bò, voi, bò sữa,...
5. Làm cảnh: Chim, chó cảnh, cá cảnh, mèo cảnh,...
6. Vai trò trong tự nhiên: Chim, gấu trúc, thiên nga, ếch,...
Câu 1:
a)
-Nguyên sinh vật có cơ thể cấu tạo chỉ gồm 1 tế bào. Chúng xuất hiện sớm nhất trên hành tinh của chúng ta. Nguyên sinh vật phân bố ở khắp nơi: trong đất, trong nước, trong ko khí và đặc biệt là trong cơ thể sinh vật khác.
- Trùng giày, trùng roi, trùng biến hình, trùng kiết lị,..
b) Làm thức ăn cho các động vật nhỏ, giúp ta nhận bt môi trường nước đag bị ô nhiễm.
Câu 2: Động vật ko xương sống: Động vật ko xương sống bao gồm các ngành động vật ko có bộ xương trong đặc biệt là ko có xương sống. Động vật ko xương sống bao gồm đa số các ngành của giới động vật, chúng có các mức độ tổ chức khác nhau và rất đa dạng về mặt hình thái.
Động vật có xương sống: Động vật có xương sống là động vật có bộ xương trong và xương cột sống. Động vật có xương sống bao gồm các lớp là lớp thú, lớp cá, lớp chim, lớp lưỡng cư và lớp bò sát.
Câu 3:
1. Thực phẩm: Heo, bò, trâu, chó,..
2. Dược liệu: Rắn, hổ, bọ cạp, rết,...
3. Nguyên liệu: Cá sấu, rắn, cừu, bò,...
4. Nông nghiệp: Trâu, bò, voi, bò sữa,...
5. Làm cảnh: Chim, chó cảnh, cá cảnh, mèo cảnh,...
6. Vai trò trong tự nhiên: Chim, gấu trúc, thiên nga, ếch,...
>>>CHÚC BẠN HỌC TỐT!!!>>>
Câu 1. Địa y có những hình dạng nào ? Chúng mọc ở đâu ?
Trả lời:
Địa y là một tổ chức cộng sinh giữa một số loại tảo và nấm.
Về hình dạng, địa y có thể hình vảy, đó là những bản mỏng, dính chặt vào vỏ cây, hoặc hình cành, trông giống như một cành cây nhỏ phân nhánh, cũng có khi có dạng giống như một búi sợi mắc vào cành cây.
- Cấu tạo trong của địa y gồm những tế bào tảo màu xanh xen lẫn với những sợi nấm chằng chịt không màu.
+ Chúng mọc ra ở trên thân cây, cành cây, tường cũ, tảng đá.
Câu 2. Thành phần cấu tạo của địa y gồm những gì ?
Trả lời: Địa y là một dạng đặc biệt được hình thành do chung sống giữa một số loại tảo và nấm. Cấu tạo của địa y gồm các sợi nấm hút nước và muối khoáng cung cấp cho tảo. Tảo có chất diệp lục sử dụng nước và muối khoáng chế tạo ra chất hữu cơ dùng chung cho cả 2 bên (nấm và tảo).
Câu 3. Vai trò cùa địa y như thế nào ?
Trả lời:
- Địa y phân hủy đá thành đất và khi chết tạo thành lớp mùn làm thức ăn cho các thực vật đến sau và đóng vai trò “tiên phong mở đường”.
- Một số địa y là thức ăn chủ yếu của loài hươu Bắc cực.
- Địa y còn được sử dụng chế tạo rượu, nước hoa, phẩm nhuộm, làm thuốc.
Câu 4 :
Hình thức sinh sản của tảo:
- Sinh dưỡng ( phân đôi tế bào hay cắt rời sợi thảo thành từng đoạn..)
- Vô tính ( hình thành bào tử)
- Hữu tính ( hình thành và kết hợp các giao tử- tức là các tế bào sinh dục thành hợp tử
- Tiếp hợp( kết hợp giữa hai tế bào sinh dưỡng thành hợp tử)
Câu 5 :
- 5 loại cây lương thực: lúa, ngô, khoai, sắn, đậu
- 5 loại cây công nghiệp: chè, cao su, cà phê, hồ tiêu, hạt điều
Câu 1. Địa y có những hình dạng nào ? Chúng mọc ở đâu ?
- Địa y hình vảy, đó là những bản mỏng, dính chặt vào vỏ cây.
- Địa y hình cành, trông giống như một cành cây nhỏ phân nhánh, cũng có khi có dạng giống như một búi sợi mắc vào cành cây.
- Chúng mọc trên thân cây, cành cây, tường cũ, tảng đá.
Câu 2. Thành phần cấu tạo của địa y gồm những gì ?
- Địa y là một dạng đặc biệt được hình thành do chung sống giữa một số loại tảo và nấm. Trong đó. các sợi nấm hút nước và muối khoáng cung cấp cho tảo. Tảo có chất diệp lục sử dụng nước và muối khoáng chế tạo ra chất hữu cơ dùng chung cho cả 2 bên (nấm và tảo).
Câu 3. Vai trò cùa địa y như thế nào ?
- Địa y phân hủy đá thành đất và khi chết tạo thành lớp mùn làm thức ăn cho các thực vật đến sau và đóng vai trò “tiên phong mở đường”.
- Một số địa y là thức ăn chủ yếu của loài hươu Bắc cực.
- Địa y còn được sử dụng chế tạo rượu, nước hoa, phẩm nhuộm, làm thuốc.
Câu 4. Tảo có những hình thức sinh sản nào ?
- Sinh sản vô tính.
- Sinh sản hữu tính.
- Sinh sản sinh dưỡng.
- Sinh sản tiếp hợp.
Câu 5. Kể tên 5 cây công nghiệp + lương thực ?
- Cây công nghiệp: tiêu, chè, cao su, cà phê, ca cao,...
- Cây lương thực: lúa, ngô, khoai lang, khoai mì, sắn,...