Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(PT:Fe+Cu3O_4\rightarrow FeSO_4+Cu\)
\(m\uparrow=-mFe+mCu=4\left(g\right)\)
\(nFe=\dfrac{4}{-56+64}=0,5\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow mFe=28\left(g\right)\Rightarrow mCu=72\)
3. CuO +H2SO4 -->CuSO4 +H2O
nCuO=64/80=0,8(mol)
theo PTHH :nCuO =nH2SO4=nCuSO4=0,8(mol)
=>mddH2SO4 20%=0,8.98.100/20=392(g)
mCuSO4=0,8.160=128(g)
mdd sau phản ứng =64 +392=456(g)
mH2O=456 -128=328(g)
giả sử có a g CuSO4.5H2O tách ra
trong 250g CuSO4 tách ra có 160g CuSO4 và 90g H2O tách ra
=> trong a g CuSO4.5H2O tách ra có : 160a/250 g CuSO4 và 90a/250 g H2O tách ra
=>mCuSO4(còn lại)=128 -160a/250 (g)
mH2O (còn lại)=328 -90a/250 (g)
=>\(\dfrac{128-\dfrac{160a}{250}}{328-\dfrac{90a}{250}}.100=25\)
=>a=83,63(g)
\(n_{H_2}=\dfrac{8,96}{22,4}=0,4\left(mol\right)\)
PTHH: Fe + H2SO4 → FeSO4 + H2
Mol: 0,4 0,4
\(m_{Fe}=0,4.56=22,4\left(g\right)\)
\(m_{hh}=22,4+5=27,4\left(g\right)\)
\(\%m_{Fe}=\dfrac{22,4.100\%}{27,4}=81,75\%;\%m_{Cu}=100-81,75=18,25\%\)
a. PTHH:
Cu + HCl ---x--->
Fe + 2HCl ---> FeCl2 + H2
Vậy chất rắn A là Cu.
b. Ta có: \(n_{H_2}=\dfrac{6,72}{22,4}=0,3\left(mol\right)\)
Theo PT: \(n_{Fe}=n_{H_2}=0,3\left(mol\right)\)
=> \(m_{Fe}=0,3.56=16,8\left(g\right)\)
=> \(\%_{m_{Fe}}=\dfrac{16,8}{30}.100\%=56\%\)
\(\%_{m_{Cu}}=100\%-56\%=44\%\%\)
c.
Theo PT: \(n_{FeCl_2}=n_{Fe}=0,3\left(mol\right)\)
=> \(m_{FeCl_2}=0,3.127=38,1\left(g\right)\)
d.
Ta có: \(m_{dd_{FeCl_2}}=100+16,8=116,8\left(g\right)\)
=> \(C_{\%_{FeCl_2}}=\dfrac{38,1}{116,8}.100\%=32,62\%\)
ta có Cu ko phản ứng với HCl
-> V khí là do Fe phản ứng hết tạo ra
Fe + 2HCl -> FeCl2 + H2
0,3 .............................0,3
n H2 = 6,72 : 22,4=0,3 mol
m Fe = 0,3.56 =16,8 g
% Fe = 16,8 : 30 .100 = 56 %
% Cu = 100% - 56% = 44%
nH2 = \(\frac{2,24}{22,4}\) = 0,1 (mol)
Fe + 2HCl \(\rightarrow\) FeCl2 + H2
0,1 <------------- 0,1 <--- 0,1 (mol)
a) mFe = 0,1 . 56 = 5,6 (g)
mCu = 4 (g)
b) mFeCl2 = 0,1 . 127= 12,7 (g)
c) Gọi nZn pư = x (mol)
Zn + FeCl2 \(\rightarrow\) ZnCl2 + Fe
x ----->x --------> x -------> x (mol)
Khối lượng CR giảm là khối lượng của sắt sinh ra.
=> 65x - 56x = 100 - 99,55
\(\Rightarrow\) x = 0,05
Sau pư thể tích ko đổi nên V = 0,1 (l)
CM(ZnCl22) = \(\frac{0,05}{0,1}\) = 0,5 (M)
nFeCl2 dư = 0,1 - 0,05 = 0,05 (mol)
CM(FeCl2) = \(\frac{0,05}{0,1}\) = 0,5 (M)
9,86 lít nghe không đúng lắm nhỉ? Làm thì được mà số không đẹp. Em hỏi lại thầy cô xem là 9,86 hay 8,96 nhé ^^
Câu 1:
2M+nCuSO4\(\rightarrow\)M2(SO4)n+nCu
2M+nFeSO4\(\rightarrow\)M2(SO4)n+nFe
- Gọi a là số mol của M
- Độ tăng khối lượng PTHH1:
64na/2-Ma=20 hay(32n-M).a=20
- Độ tăng khối lượng PTHH2:
56.na/2-Ma=16 hay (28n-M)a=16
Lập tỉ số ta được:\(\dfrac{32n-M}{28n-M}=\dfrac{20}{16}=1,25\)
32n-M=35n-1,25M hay 0,25M=3n hay M=12n
n=1\(\rightarrow\)M=12(loại)
n=2\(\rightarrow\)M=24(Mg)
n=3\(\rightarrow\)M=36(loại)
Câu 2:Gọi A là khối lượng thanh R ban đầu.
R+Cu(NO3)2\(\rightarrow\)R(NO3)2+Cu
R+Pb(NO3)2\(\rightarrow\)R(NO3)2+Pb
- Gọi số mol Cu(NO3)2 và Pb(NO3)2 là x mol
- Độ giảm thanh 1: \(\dfrac{\left(R-64\right)x}{A}.100=0,2\)
- Độ tăng thanh 2: \(\dfrac{\left(207-R\right)x}{A}.100=28,4\)
Lập tỉ số: \(\dfrac{207-R}{R-64}=\dfrac{28,4}{0,2}=142\)
207-R=142R-9088 hay 143R=9295 suy ra R=65(Zn)
Câu 1:
CTHH là MSO4
\(\%SO_4=100\%-29,41\%=70,59\%\)
\(\Rightarrow M_{MSO_4}=\dfrac{32+16\times4}{70,59\%}=136\left(g\right)\)
ta có: \(M_M+32+16\times4=136\)
\(\Leftrightarrow M_M+96=136\)
\(\Leftrightarrow M_M=40\)
Vậy M là canxi Ca
Câu 3:
2Na + Cl2 → 2NaCl
\(n_{Na}=\dfrac{1}{23}\left(mol\right)\)
\(n_{Cl_2}=\dfrac{1}{71}\left(mol\right)\)
Theo PT: \(n_{Na}=2n_{Cl_2}\)
theo bài: \(n_{Na}=\dfrac{71}{23}n_{Cl_2}\)
Vì \(\dfrac{71}{23}>2\) ⇒ Na dư
Theo PT: \(n_{NaCl}=2n_{Cl_2}=2\times\dfrac{1}{71}=\dfrac{2}{71}\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{NaCl}=\dfrac{2}{71}\times58,5=1,648\left(g\right)\)