Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Cho hỗn hợp X vào dung dịch HCl lấy dư:
PTHH: Al2O3 + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2O
MgO + 2HCl → MgCl2 + H2O
Fe + 2HCl → FeCl2 + H2
Dung dịch Y gồm: AlCl3, MgCl2, FeCl2, HCl dư
Khí Z là H2
Chất rắn A là Cu
Cho A tác dụng với H2SO4 đặc nóng.
PTHH: Cu + 2H2SO4(đặc, nóng) → CuSO4 + SO2 + 2H2O
Khí B là SO2
Cho B vào nước vôi trong lấy dư
PTHH: SO2 + Ca(OH)2 → CaSO3 + H2O
Kết tủa D là CaSO3
Cho dung dịch NaOH vào Y tới khi kết tủa lớn nhất thì dừng lại.
PTHH: NaOH + HCl → NaCl + H2O
3NaOH + AlCl3 → Al(OH)3 + 3NaCl
2NaOH + MgCl2 → Mg(OH)2 + 2NaCl
2NaOH + FeCl2 → Fe(OH)2 + 2NaCl
Chất rắn E là: Al(OH)3, Mg(OH)2, Fe(OH)2
Nung E trong không khí
Chất rắn G là Al2O3, MgO, Fe2O3
3. CuO +H2SO4 -->CuSO4 +H2O
nCuO=64/80=0,8(mol)
theo PTHH :nCuO =nH2SO4=nCuSO4=0,8(mol)
=>mddH2SO4 20%=0,8.98.100/20=392(g)
mCuSO4=0,8.160=128(g)
mdd sau phản ứng =64 +392=456(g)
mH2O=456 -128=328(g)
giả sử có a g CuSO4.5H2O tách ra
trong 250g CuSO4 tách ra có 160g CuSO4 và 90g H2O tách ra
=> trong a g CuSO4.5H2O tách ra có : 160a/250 g CuSO4 và 90a/250 g H2O tách ra
=>mCuSO4(còn lại)=128 -160a/250 (g)
mH2O (còn lại)=328 -90a/250 (g)
=>\(\dfrac{128-\dfrac{160a}{250}}{328-\dfrac{90a}{250}}.100=25\)
=>a=83,63(g)
Ta có : + Cu không tác dụng được với dd H2SO4 loãng vì Cu đứng sau H trong dãy hoạt động hóa học.
+ CuO + H2SO4 -----> CuSO4 + H2O
+ MgCO3 + H2SO4 -----> MgSO4 + H2O + CO2
+ MgO + H2SO4 ------> MgSO4 + H2O
a/ Chất khí duy nhất có trong các phản ứng trên là CO2 nhưng khí này không cháy trong không khí. Vậy không có chất nào.
b/ Chất khí làm đục nước vôi trong là CO2 . Vậy chất cần tìm là MgCO3
c/ Dung dịch có màu xanh chính là CuSO4 , vậy chất cần tìm là CuO
d/ Dung dịch không màu chính là MgSO4 , vậy chất cần tìm là MgCO3 và MgO
\(n_{hh}=\frac{V}{22,4}=\frac{4,48}{22,4}=0,2\left(mol\right)\)
\(n_{CaCO_3}=\frac{m}{M}=\frac{30}{100}=0,3\left(mol\right)\)
Gọi x là số mol Ch4 ; y là số mol C2H6
\(CH_4+2O_2\rightarrow CO_2+2H_2O\)
x x
\(C_2H_6+\frac{7}{2}O_2\rightarrow2CO_2+3H_2O\)
y 2y
\(CO_2+Ca\left(OH\right)_2\rightarrow CaCO_3+H_2O\)
0,3 0,3
Ta có hê phương trình
\(\hept{\begin{cases}x+y=0,2\\x+2y=0,3\end{cases}}\)
\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=0,1\left(mol\right)\\y=0,1\left(mol\right)\end{cases}}\)
Vì Số mol hai chất bằng nhau nên thể tích hai chất cũng bằng nhau nên phần trăm thể tích mỗi chất là 50%
Bài 4. Đốt cháy 28 ml hỗn hợp khí metan và axetilen cần phải dùng 67,2 ml khí oxi.
a) Tính phần trăm thể tích của mỗi khí trong hỗn hợp.
b) Tính thể tích khí CO2 sinh ra.
(Các thể tích khí đo ở cùng điểu kiện nhiệt độ và áp suất).
Lời giải:
Đối với chất khí, trong cùng điều kiện về nhiệt độ và áp suất, tỉ lệ số mol trong phương trình phản ứng cũng là tỉ lệ về thể tích các khí.
a) Gọi thế tích của CH4 và C2H2 lần lượt là x, у (ml).
Phương trình phản ứng: CH4 + 2O2 → CO2 + 2H2O
p.ư: x -> 2x x (ml)
2C2H2 + 5O2 → 4CO2 + 2H2O
p.ư: у -> 2,5y 2y (ml)
Theo thể tích hỗn hợp và thể tích oxi, ta có hệ phương trình:
Giải (1) và (2), ta được x = 5,6ml và y = 22,4ml.
% = x 100% = 20%; % = 100% - 20% = 80%
b) Thể tích khí khí C02 sinh ra = x + 2y = 5,6 + 2 x 22,4 = 50,4ml.
PTHH:
2Al+6HCl→2AlCl3+3H2
Fe+2HCl→FeCl2+H2
2NaOH+FeCl2→2NaCl+Fe(OH)2
3NaOH+AlCl3→3NaCl+Al(OH)3
NaOH+Al(OH)3→NaAlO2+2H2O
4Fe(OH)2+O2→2Fe2O3+4H2O
CO2+NaAlO2+2H2O→Al(OH)3+NaHCO3
a) -Trích mỗi đ 1 ít làm mẫu thử
- Nhỏ vài giọt các dung dịch vào quỳ tím
+ Quỳ tím chuyển sang đỏ : HCl , H2SO4 ( nhóm I )
+ Không đổi màu quỳ tím : Na2SO4 , NaCl ( nhóm II )
- Cho BaCl2 lần lượt vào các đ ở nhóm I , thấy xuất hiện kết tủa trắng thì đó là H2SO4 , còn lại là HCl
BaCl2 + H2SO4 → BaSO4↓ + 2HCl
- Cho Ba(OH)2 vào 2 đ trong nhóm II , thấy xuất hiện kết tủa trắng thì đó là Na2SO4 , còn lại là NaCl
Na2SO4 + Ba(OH)2 → BaSO4↓ + 2NaOH
b) - Trích mỗi chất 1 ít làm mẫu thử
- Cho nước vào 4 mãu thử trên , mẫu thử nào tan tạo thành đ và làm quỳ tím chuyển sang màu xanh là : BaO , K2O , CaO . Không có hiện tượng gì là Al2SO3
CaO + H2O → Ca(OH)2
K2O + H2O → 2KOH
BaO + H2O → Ba(OH)2
- Sục khí SO2 vào 3 dd còn lại , thấy xuất hiện vẫn đục thì chất ban đầu là CaO
Ca(OH)2 + CO2 → CaCO3 + H2O
- Cho H2SO4 vào 2 dd còn lại , tháy xuất hiện kết tủa trắng thì chất ban đầu là BaO , còn lại là K2O
BaO + H2SO4 → BaSO4 + H2
c) - Sụt các khí vào dd nước Br , thấy nước Br bị mất màu thì đó là SO2
SO2 + Br2 + 2H2O → HBr + H2SO4
- Dẫn 2 khí còn lại vào đ nước vôi trong , thấy xuất hiện vẫn đục thì đó là CO2 , không có hiện tượng gì là O2
Ca(OH)2 + CO2 → CaCO3 + H2O
a) Mg + 2HCl → MgCl2 + H2
b) nHCl = 0,05 . 3 = 0,15 mol
nMg = 1,2 : 24 = 0,05
Tỉ lệ : \(\frac{nMg}{1}< \frac{nHCl}{2}\) suy ra nHCl dư tính theo nMg
Mg + 2HCl → MgCl2 + H2
0,05mol 0,05mol 0,05 mol
=> VH2 = 0,05 . 22,4 = 1,12 lit
c) CM MgCl2= \(\frac{0,05}{0,05}=1\)M
1. C
2. B
3. A
\(MnO_2\underrightarrow{\left(1\right)}X\underrightarrow{\left(2\right)}FeCl_3\underrightarrow{\left(3\right)}Fe\left(OH\right)_3\)
(1) 4HCl + MnO2 -> Cl2 + 2H2O + MnCl2
(2) 3Cl2 + 2Fe -> 2FeCl3
(3) 3NaOH + FeCl3 -> 3NaCl + Fe(OH)3
4. A
Câu 1. Độ tan của chất khí tăng nếu :
A. Tăng nhiệt độ, tăng áp suất B. Tăng nhiệt độ, giảm áp suất C. giảm nhiệt độ, tăng áp suất D. Giảm nhiệt độ, giảm áp suất
Câu 2. Khi dẫn khí clo vào nước xảy ra hiện tượng :
A. vật lí B. hóa học C. vật lí và hóa học D. không xảy ra hiện tượng vật lí hay hóa học
Câu 3. Có một sơ đồ chuyển hóa sau :
MnO2→X→FeCl3→Fe(OH)
3MnO2→X→FeCl3→Fe(OH)3.
X có thể là :
A. Cl2 B. HCl C. H2SO4 D. H2
Viết các phương trình phản ứng
4HCl + MnO2 → Cl2 + 2H2O + MnCl2
3Cl2 + 2Fe → 2FeCl3
FeCl3 + 3H2O → Fe(OH)3 + 3HCl
Câu 4. Biết :
- Khí X rất độc, không cháy, hòa tan trong nước, nặng hơn không khí và có tính tẩy màu
- Khí Y rất độc, cháy trong không khí với ngọn lửa màu xanh sinh ra chất khí làm đục nước vôi trong
- Khí Z không cháy, nặng hơn không khí, làm đục nước vôi trong
X, Y, Z lần lượt là
A. Cl2 , CO, CO2 B. Cl2 , SO2, CO2
C. SO2 , H2 , CO2 D. H2 , CO, SO2