K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Câu 1. Hoa nhãn có bao nhiêu noãn trong mỗi bông?

A. 1.

B. 2.

C. 3.

D. 4.

Câu 2. Trong các loài hoa dưới đây loài hoa nào chứa nhiều noãn nhất ?

A. Cam.

B. Vải.

C. Dưa hấu.

D. Xoài.

Câu 3. Hạt do bộ phận nào của hoa biến đổi thành sau khi thụ tinh ?

A. Bao phấn.

B. Noãn.

C. Bầu nhụy.

D. Vòi nhụy.

Câu 4. Sau khi thụ tinh, bầu nhụy của hoa sẽ biến đổi và phát triển thành ?

A. Hạt.

B. Noãn.

C. Qủa.

D. Phôi.

Câu 5: Trong quá trình thụ tinh ở thực vật, tế bào sinh dục đực sẽ kết hợp với tế bào sinh dục cái có trong noãn để tạo thành một tế bào mới gọi là?

A. Phôi.

B. Hợp tử.

C. Noãn.

D. Hạt.

Câu 6: Khi hạt phấn rơi vào đầu nhuỵ cùng loài thì hạt phấn hút chất nhầy trên đầu nhuỵ, trương lên và nảy mầm thành

A. túi phôi.

B. chỉ nhị.

C. bao phấn.

D. ống phấn.

Câu 7: Điều nào sau đây là đúng với sự nảy mầm của hạt phấn?

A. Ống phấn xuyên qua đầu nhụy và vòi nhụy vào trong bầu.

B. Mỗi hạt phấn hút chất nầy ở đầu nhụy, trương lên và nảy mầm thành ống phấn.

C. Khi tiếp xúc với noãn, phần đầu của ống phấn mang TBSD đực chui vào noãn.

D. Mỗi hạt phấn hút chất nầy ở đầu nhụy, trương lên và nảy mầm thành ống phấn. Ống phấn xuyên qua đầu nhụy và vòi nhụy vào trong bầu. Khi tiếp xúc với noãn, phần đầu của ống phấn mang TBSD đực chui vào noãn

Câu 8: Ở thực vật, thụ tinh là gì?

A. Là hiện tượng bầu phát triển thành quả chứa hạt.

B. Là hiện tượng hạt phấn tiếp xúc với đầu nhụy.

C. Là sự kết hợp của hạt phấn với bầu tạo thành quả.

D. Là hiện tượng TBSD đực của hạt phấn tiếp xúc với TBSD cái chứa trong noãn , tạo thành hợp tử.

Câu 9: Sinh sản hữu tính là hình thức sinh sản?

A. Hình thành cá thể mới từ một phần cơ quan sinh dưỡng.

B. Có sự kết hợp của TBSD đực và TBSD cái.

C. Có sự tham gia của cây bố và cây mẹ.

D.Hình thành cá thể mới từ rễ cây.

Câu 10: Quả chuối khi chín vẫn còn vết tích của

A. Đầu nhụy.

B. Lá đài.

C

4
29 tháng 2 2020

bucminhCâu 10: A. Đầu nhuỵ. B. Lá đài

C. Tràng D. Bao phấn

Xin lỗi, mik ghi thiếu đề. Mong các bn giải giúp mik dới ... mik cảm ơn.=))(◕ᴗ◕✿)

29 tháng 2 2020

Câu 1. Hoa nhãn có bao nhiêu noãn trong mỗi bông?

A. 1.

B. 2.

C. 3.

D. 4.

Câu 2. Trong các loài hoa dưới đây loài hoa nào chứa nhiều noãn nhất ?

A. Cam.

B. Vải.

C. Dưa hấu.

D. Xoài.

Câu 3. Hạt do bộ phận nào của hoa biến đổi thành sau khi thụ tinh ?

A. Bao phấn.

B. Noãn.

C. Bầu nhụy.

D. Vòi nhụy.

Câu 4. Sau khi thụ tinh, bầu nhụy của hoa sẽ biến đổi và phát triển thành ?

A. Hạt.

B. Noãn.

C. Qủa.

D. Phôi.

Câu 5: Trong quá trình thụ tinh ở thực vật, tế bào sinh dục đực sẽ kết hợp với tế bào sinh dục cái có trong noãn để tạo thành một tế bào mới gọi là?

A. Phôi.

B. Hợp tử.

C. Noãn.

D. Hạt.

Câu 6: Khi hạt phấn rơi vào đầu nhuỵ cùng loài thì hạt phấn hút chất nhầy trên đầu nhuỵ, trương lên và nảy mầm thành

A. túi phôi.

B. chỉ nhị.

C. bao phấn.

D. ống phấn.

Câu 7: Điều nào sau đây là đúng với sự nảy mầm của hạt phấn?

A. Ống phấn xuyên qua đầu nhụy và vòi nhụy vào trong bầu.

B. Mỗi hạt phấn hút chất nầy ở đầu nhụy, trương lên và nảy mầm thành ống phấn.

C. Khi tiếp xúc với noãn, phần đầu của ống phấn mang TBSD đực chui vào noãn.

D. Mỗi hạt phấn hút chất nầy ở đầu nhụy, trương lên và nảy mầm thành ống phấn. Ống phấn xuyên qua đầu nhụy và vòi nhụy vào trong bầu. Khi tiếp xúc với noãn, phần đầu của ống phấn mang TBSD đực chui vào noãn

Câu 8: Ở thực vật, thụ tinh là gì?

A. Là hiện tượng bầu phát triển thành quả chứa hạt.

B. Là hiện tượng hạt phấn tiếp xúc với đầu nhụy.

C. Là sự kết hợp của hạt phấn với bầu tạo thành quả.

D. Là hiện tượng TBSD đực của hạt phấn tiếp xúc với TBSD cái chứa trong noãn , tạo thành hợp tử.

Câu 9: Sinh sản hữu tính là hình thức sinh sản?

A. Hình thành cá thể mới từ một phần cơ quan sinh dưỡng.

B. Có sự kết hợp của TBSD đực và TBSD cái.

C. Có sự tham gia của cây bố và cây mẹ.

D.Hình thành cá thể mới từ rễ cây.

Câu 10: Quả chuối khi chín vẫn còn vết tích củ

A đầu nhuỵ

B lá dài

C Tràng

D bao phấn

TRẮC NGHIỆM Em hãy chọn chữ cái trước đáp án đúng nhất. Câu 1. Hoa thụ phấn nhờ gió có một số dấu hiệu điển hình để nhận biết, dấu hiệu nào dưới đây không nằm trong số đó ? A. Đầu nhụy có chất dính. B. Chỉ nhị dài, bao phấn treo lủng lẳng. C. Bao hoa thường tiêu giảm. D. Hạt phấn nhỏ và nhẹ. Câu 2. Cây nào dưới đây không...
Đọc tiếp

TRẮC NGHIỆM

Em hãy chọn chữ cái trước đáp án đúng nhất.

Câu 1. Hoa thụ phấn nhờ gió có một số dấu hiệu điển hình để nhận biết, dấu hiệu nào dưới đây không nằm trong số đó ?

A. Đầu nhụy có chất dính.

B. Chỉ nhị dài, bao phấn treo lủng lẳng.

C. Bao hoa thường tiêu giảm.

D. Hạt phấn nhỏ và nhẹ.

Câu 2. Cây nào dưới đây không thụ phấn nhờ sâu bọ, cũng không thụ phấn nhờ gió ?

A. Mướp.

B. Rong đuôi chó.

C. Phượng vĩ.

D. Quỳnh.

Câu 3. Nhóm nào dưới đây gồm những loài hoa thụ phấn nhờ gió ?

A. Hoa cỏ may, hoa ngô, hoa lau.

B. Hoa cà, hoa bí đỏ, hoa chanh.

C. Hoa hồng, hoa sen, hoa cải.

D. Hoa râm bụt, hoa khế, hoa na.

Câu 4. Hoa thụ phấn nhờ gió thường có đặc điểm nào sau đây ?

A. Hạt phấn to, có gai.

B. Đầu nhuỵ ngắn.

C. Hoa có màu trắng.

D. Cánh hoa tiêu giảm.

Câu 5: Cây nào dưới đây thụ phấn chủ yếu nhờ gió ?

A. Hoa nhài.

B. Lúa.

C. Cam.

D. Mướp.

Câu 6: Hoa thụ phấn nhờ gió thường được trồng ở

A. nơi thoáng gió, ít vật cản.

B. nhà kính.

C. nơi thoáng gió, nhiều vật cản.

D. nơi kín gió, ít vật cản.

Câu 7: Người ta thực hiện giao phấn giữa những giống cây khác nhau nhằm mục đích gì?

A. Tạo giống cây mới có phẩm chất tốt.

B. Tạo giống cây mới có năng suất cao.

C. Tạo giống cây mới có phẩm chất tốt và năng suất cao.

D. Tạo giống cây mới chống bệnh tốt.

Câu 8: Thụ phấn nhờ con người cần trong những trường hợp nào?

A. Khi thụ phấn nhờ gió, nhờ sâu bọ gặp khó khăn.

B. Tăng khả năng tạo quả, hạt.

C. Tạo giống cây mới có phẩm chất tốt và năng suất cao.

D. Cả A, B và C.

Câu 9: Cây nào dưới đây thụ phấn chủ yếu nhờ sâu bọ?

A. Phi lao.

B. Lúa.

C. Nhài.

D. Ngô.

Câu 10: Nuôi ong trong các vườn cây ăn quả có lợi gì?

A. Giúp hoa giao phấn làm tăng sản lượng quả, hạt và tăng nguồn lợi về mật ong.

B. Tăng nguồn lợi về mật ong.

C. Con ong bảo vệ vườn cây khỏi sâu bệnh.

D. Tăng sản lượng quả.

1
27 tháng 2 2020

Câu 1. Hoa thụ phấn nhờ gió có một số dấu hiệu điển hình để nhận biết, dấu hiệu nào dưới đây không nằm trong số đó ?

A. Đầu nhụy có chất dính.

B. Chỉ nhị dài, bao phấn treo lủng lẳng.

C. Bao hoa thường tiêu giảm.

D. Hạt phấn nhỏ và nhẹ.

vì: Thụ phấn nhờ gió thường có hoa nằm ở ngọn cây, bao hoa thường tiêu giảm, chỉ nhị dài, hạt phấn nhiều, nhỏ, nhẹ; đầu nhụy thường có lông dính. Trong đó, đặc điểm đầu nhụy có chất dính không phải là dấu hiệu điển hình do thụ phấn nhờ sâu bọ và thụ phấn nhờ gió đều có

Câu 2. Cây nào dưới đây không thụ phấn nhờ sâu bọ, cũng không thụ phấn nhờ gió ?

A. Mướp.

B. Rong đuôi chó.

C. Phượng vĩ.

D. Quỳnh.

vì: Cây rong đuôi chó sinh sản vô tính. Thụ phấn nhờ sâu bọ: mướp, dạ hương, quỳnh…

Câu 3. Nhóm nào dưới đây gồm những loài hoa thụ phấn nhờ gió ?

A. Hoa cỏ may, hoa ngô, hoa lau.

B. Hoa cà, hoa bí đỏ, hoa chanh.

C. Hoa hồng, hoa sen, hoa cải.

D. Hoa râm bụt, hoa khế, hoa na.

vì: Những loài hoa thụ phấn nhờ gió: Hoa cỏ may, hoa ngô, hoa lau. Hoa thụ phấn nhờ sâu bọ: Hoa cà, hoa bí đỏ, hoa chanh, hoa hồng, hoa sen, hoa cải, hoa râm bụt, hoa khế, hoa na…

Câu 4. Hoa thụ phấn nhờ gió thường có đặc điểm nào sau đây ?

A. Hạt phấn to, có gai.

B. Đầu nhuỵ ngắn.

C. Hoa có màu trắng.

D. Cánh hoa tiêu giảm.

vì: Các loại hoa thụ phấn nhờ gió thường nhỏ, không có mùi thơm, màu sắc không mấy sặc sỡ, không có tuyến mật, trànghoa đơn giản hoặc không có. ... Đặc điểm: Hoa thường tập trung ở ngọn cây, bao hoa thường tiêu giảm, chỉ nhị dài, baophấn treo lủng lẳng, hạt phấn rất nhiều, nhỏ và nhẹ, đầu hoặc vòi nhụy dài, có nhiều lông.

Câu 5: Cây nào dưới đây thụ phấn chủ yếu nhờ gió ?

A. Hoa nhài.

B. Lúa.

C. Cam.

D. Mướp.


vì:Các loại hoa thụ phấn nhờ gió thường nhỏ, không có mùi thơm, màu sắc không ... Một số loài thực vật thụ tinh nhờ gió là bồ công anh, cây lúa, cây ngô, cây lau, ...

Câu 6: Hoa thụ phấn nhờ gió thường được trồng ở

A. nơi thoáng gió, ít vật cản.

B. nhà kính.

C. nơi thoáng gió, nhiều vật cản.

D. nơi kín gió, ít vật cản.

vì: làm vậy sẽ giúp cho cây dễ thụ phấn, ít chướng ngại vật giúp cho hạt phấn bay đến cây khác dễ dàng hơn, trồng theo bãi với số lượng lớn giúp cây này thụ phấn với cây kia đem lại hiệu quả tốt hơn.

Câu 7: Người ta thực hiện giao phấn giữa những giống cây khác nhau nhằm mục đích gì?

A. Tạo giống cây mới có phẩm chất tốt.

B. Tạo giống cây mới có năng suất cao.

C. Tạo giống cây mới có phẩm chất tốt và năng suất cao.

D. Tạo giống cây mới chống bệnh tốt.

vì: Nhiệm vụ của ngành chọn giống là cải tiến các giống hiện có, tạo giống mới có năng suất cao phẩm chất tốt nhằm đáp ứng yêu cầu ngày càng cao

Câu 8: Thụ phấn nhờ con người cần trong những trường hợp nào?

A. Khi thụ phấn nhờ gió, nhờ sâu bọ gặp khó khăn.

B. Tăng khả năng tạo quả, hạt.

C. Tạo giống cây mới có phẩm chất tốt và năng suất cao.

D. Cả A, B và C.

vì: trong thực tế, con người chủ động thụ phấn nhằm mục đích tăng năng suất cho cây, giảm tỉ lệ họa không được thụ phấn.

Câu 9: Cây nào dưới đây thụ phấn chủ yếu nhờ sâu bọ?

A. Phi lao.

B. Lúa.

C. Nhài.

D. Ngô.

vì: Hoa thụ phấn nhờ sâu bọ có đặc điểm: màu sắc sặc sỡ, có hương thơm, mật ngọt, hạt phấn to và có gai, đầu nhụy có chất dính. VD: hoa nhài, hoa bưởi, hoa vải…

Câu 10: Nuôi ong trong các vườn cây ăn quả có lợi gì?

A. Giúp hoa giao phấn làm tăng sản lượng quả, hạt và tăng nguồn lợi về mật ong.

B. Tăng nguồn lợi về mật ong.

C. Con ong bảo vệ vườn cây khỏi sâu bệnh.

D. Tăng sản lượng quả.

vì : Ong có tập tính là hút mật trong các bông hoa đang nở. Trong quá trình hút mật thì ong sẽ giúp thụ phấn cho hoa ( bằng cách vận chuyển các hạt phấn chín đến các núm nhụy) . Nuôi ong trong vườn cây ăn quả giúp tăng số lượng hoa được thụ phấn, cây ra nhiều quả. Ngoài ra, ong sử dụng mật hoa để làm thức ăn và làm mật. Nuôi ong vừa giúp tăng sản lượng quả, vừa giúp tăng thêm thu nhập từ ong và sáp ong cho chủ vườn.

__Mình chọn đáp án và giải thích cho b r nha, b học tốt____

I. TRẮC NGHIỆM Em hãy chọn chữ cái trước đáp án đúng nhất. Câu 1. Hoa thụ phấn nhờ gió có một số dấu hiệu điển hình để nhận biết, dấu hiệu nào dưới đây không nằm trong số đó ? A. Đầu nhụy có chất dính. B. Chỉ nhị dài, bao phấn treo lủng lẳng. C. Bao hoa thường tiêu giảm. D. Hạt phấn nhỏ và nhẹ. Câu 2. Cây nào dưới đây...
Đọc tiếp

I. TRẮC NGHIỆM

Em hãy chọn chữ cái trước đáp án đúng nhất.

Câu 1. Hoa thụ phấn nhờ gió có một số dấu hiệu điển hình để nhận biết, dấu hiệu nào dưới đây không nằm trong số đó ?

A. Đầu nhụy có chất dính.

B. Chỉ nhị dài, bao phấn treo lủng lẳng.

C. Bao hoa thường tiêu giảm.

D. Hạt phấn nhỏ và nhẹ.

Câu 2. Cây nào dưới đây không thụ phấn nhờ sâu bọ, cũng không thụ phấn nhờ gió ?

A. Mướp.

B. Rong đuôi chó.

C. Phượng vĩ.

D. Quỳnh.

Câu 3. Nhóm nào dưới đây gồm những loài hoa thụ phấn nhờ gió ?

A. Hoa cỏ may, hoa ngô, hoa lau.

B. Hoa cà, hoa bí đỏ, hoa chanh.

C. Hoa hồng, hoa sen, hoa cải.

D. Hoa râm bụt, hoa khế, hoa na.

Câu 4. Hoa thụ phấn nhờ gió thường có đặc điểm nào sau đây ?

A. Hạt phấn to, có gai.

B. Đầu nhuỵ ngắn.

C. Hoa có màu trắng.

D. Cánh hoa tiêu giảm.

Câu 5: Cây nào dưới đây thụ phấn chủ yếu nhờ gió ?

A. Hoa nhài.

B. Lúa.

C. Cam.

D. Mướp.

Câu 6: Hoa thụ phấn nhờ gió thường được trồng ở

A. nơi thoáng gió, ít vật cản.

B. nhà kính.

C. nơi thoáng gió, nhiều vật cản.

D. nơi kín gió, ít vật cản.

Câu 7: Người ta thực hiện giao phấn giữa những giống cây khác nhau nhằm mục đích gì?

A. Tạo giống cây mới có phẩm chất tốt.

B. Tạo giống cây mới có năng suất cao.

C. Tạo giống cây mới có phẩm chất tốt và năng suất cao.

D. Tạo giống cây mới chống bệnh tốt.

Câu 8: Thụ phấn nhờ con người cần trong những trường hợp nào?

A. Khi thụ phấn nhờ gió, nhờ sâu bọ gặp khó khăn.

B. Tăng khả năng tạo quả, hạt.

C. Tạo giống cây mới có phẩm chất tốt và năng suất cao.

D. Cả A, B và C.

Câu 9: Cây nào dưới đây thụ phấn chủ yếu nhờ sâu bọ?

A. Phi lao.

B. Lúa.

C. Nhài.

D. Ngô.

Câu 10: Nuôi ong trong các vườn cây ăn quả có lợi gì?

A. Giúp hoa giao phấn làm tăng sản lượng quả, hạt và tăng nguồn lợi về mật ong.

B. Tăng nguồn lợi về mật ong.

C. Con ong bảo vệ vườn cây khỏi sâu bệnh.

D. Tăng sản lượng quả.

0
10 tháng 1 2018

1.e , 2.c , 3.a , 4.b , 5.d leuleu

10 tháng 1 2018
cột A Cột B
1.Thụ phấn a)Tế bào sinh dục đực+tế bào sinh dục cái ->Hợp tử
2.Hiện tượng nảy mầm của hạt phấn

b)Hợp tử phân chia nhanh -> Phôi

Vỏ noãn ->Vỏ hạt

Phần còn lại của noãn ->Bộ phận chứa chất dự trữ cho hạt

Noãn được thụ tinh -> Hạt

3.Thụ tinh

c)Hạt phấn hút chất nhầy của đầu nhụy trương lên và nảy mầm

Ống phấn xuyên qua đầu nhụy,vòi nhụy vào bầu ,tiếp xúc với noãn

Tế bào sinh dục đực ở đầu ống phấn tiếp xúc với noãn

4.Hình thành hạt d)Bầu nhụy ->quả chứa hạt
5.Tạo quả e)Hiện tượng hạt phấn tiếp xúc với đầu nhụy

Trả lời :1..E... 2..C... 3...A.. 4....B. 5....D..

25 tháng 12 2017
STT Các bộ phận chính của hoa Cấu tạo Chức năng
1 Đài hoa

Gồm những lá dài,có màu xanh lục

Bảo vệ nhị và nhụy
2 Tràng hoa Gồm những cánh hoa,thường có màu sắc hoặc hương thơm Thu hút côn trùng, bảo vệ nhị và nhụy hoa
3 Nhị Có nhiều hạt phấn mang tế bào sinh dục đực Cơ quan sinh sản của hoa
4 Nhụy Có bầu,chứa noãn mang tế bào sinh dục cái Cơ quan sinh sản của hoa
- Hạt và quả được hình thành như thế nào ???.......................................................................................................................................................................................................................................................................... * hãy lựa chọn các chữ số với các chữ cái cho phù hợp Cột A Cột B 1. Thụ phấn .................... a)Tế bào...
Đọc tiếp

- Hạt và quả được hình thành như thế nào ???..........................................................................................................................................................................................................................................................................

* hãy lựa chọn các chữ số với các chữ cái cho phù hợp

Cột A Cột B
1. Thụ phấn .................... a)Tế bào sinh dục đực + tế bào sinh dục cái -> Hợp tử
2. Hiện tượng nảy mầm của hạt phấn :

b) - Hợp tử phân chia nhanh -> Phôi.

- Vỏ noãn -> Vỏ hạt

- Phần còn lại của noãn -> bộ phận chứa chất dự trữ cho hạt.

- Noãn được thụ tinh -> Hạt

3.Thụ tinh

c) - Hạt phấn hút chất nhày của đầu nhụy trương lên và nảy mầm.Ống phấn xuyên qua đầu nhụy, vòi nhụy vào bầu, tiếp xúc với noãn.

4. Hình thành hạt :

d) Bầu nhụy -> quả chứa hạt

5. Tạo quả : e) Hiện tượng hạt phấn tiếp xúc với đầu nhụy.
3
12 tháng 1 2018

1.- Hình thành hạt :
+ Noãn sau khi thị tinh có những biến đổi, tế bào hợp tử phân chia nhanh và phát triển thành phôi.
+ Vỏ noãn hình thành vỏ chứa hạt và phần còn lại của noãn phát triển thành bộ phận chứa chất dự trữ cho hạt.
+ Mỗi noãn đã được thụ tinh hình thành một hạt, vì vậy số lượng hạt tùy thuộc số noãn được thụ tinh.
- Tạo quả : trong khi noãn biến đổi biến đổi thành hạt, bầu nhụy cũng phát triển thành quả chứa hạt

12 tháng 1 2018

* hãy lựa chọn các chữ số với các chữ cái cho phù hợp

Cột A Cột B
1. Thụ phấn .................... a)Tế bào sinh dục đực + tế bào sinh dục cái -> Hợp tử
2. Hiện tượng nảy mầm của hạt phấn :

b) - Hợp tử phân chia nhanh -> Phôi.

- Vỏ noãn -> Vỏ hạt

- Phần còn lại của noãn -> bộ phận chứa chất dự trữ cho hạt.

- Noãn được thụ tinh -> Hạt

3.Thụ tinh

c) - Hạt phấn hút chất nhày của đầu nhụy trương lên và nảy mầm.Ống phấn xuyên qua đầu nhụy, vòi nhụy vào bầu, tiếp xúc với noãn.

4. Hình thành hạt :

d) Bầu nhụy -> quả chứa hạt

5. Tạo quả : e) Hiện tượng hạt phấn tiếp xúc với đầu nhụy.

Trả lời : 1E , 2C, 3A 4B 5D

5 tháng 5 2018

1. Thụ tinh - a. Hiện tượng tế bào sinh dục đực kết hợp với tế bào sinh dục cái.

2. Thụ phấn - b. Hạt phấn tiếp xúc với đầu nhụy.

3. Kết quả - c. Qúa trình noãn phát triển thành hạt chứa phôi.

5 tháng 5 2018

1.thụ phấn a.hiện tượng tế bào sinh dục đực kết hợp với tế bào sinh dục cái
2.thụ tinh b.hạt phấn tiếp xúc với đầu nhụy
3.kết quả c.quá trình noãn phát triển thành hạt chứa phôi

Trả lời:

1:Thụ phấn b.hạt phấn tiếp xúc với đầu nhụy
2:Thụ tinh a. hiện tượng tế bào sinh dục đực kết hợp với tế bào sinh dục cái
3: Kết quả c. quá trình noãn phát triển thành hạt chứ phôi

2. Hoàn thành các câu sau- Các thành phần chính của hoa gồm:...................................................- Đài hoa có chức năng:.........................................................................- Cánh hoa có chức năng:......................................................................- Nhị và nhụy là..........................................vì............................................3.hoàn thành bảng sautên hoahoa đơn tínhhoa lưỡng...
Đọc tiếp

2. Hoàn thành các câu sau

- Các thành phần chính của hoa gồm:...................................................

- Đài hoa có chức năng:.........................................................................

- Cánh hoa có chức năng:......................................................................

- Nhị và nhụy là..........................................vì............................................

3.hoàn thành bảng sau

tên hoahoa đơn tínhhoa lưỡng tính
..................................................
....................................................
.............................................
.................................................
quảquả thịtquả khô
1.Quả đậu Hà Lan  
2.Quả chanh  
3.Quả cà chua  
4.Quả táo ta  
5.Quả mơ  
6.Quả đu đủ  
7.Quả chò  
8.Quả cải  
9.Quả bông  
10.Quả thìa là  

giúp mình nha!ucchengaingunghayeuyeuyeu!!!!!!!!!!!!!!!!!!!

cảm ơn các bạn thank you so much

  
   
   
   
   

 

2
19 tháng 1 2017

2. Hoàn thành các câu sau

- Các thành phần chính của hoa gồm: Đài hoa, tràng hoa, nhị, nhuỵ.

- Đài hoa có chức năng: Làm thành bao hoa bảo vệ nhị và nhuỵ.

- Cánh hoa có chức năng: Làm thành bao hoa bảo vệ nhị và nhuỵ.

- Nhị và nhụy là bộ phận sinh sản chủ yếu của hoa vì nhị có hạt phấn chứa tế bào sinh dục đực và nhuỵ có bầu nhuỵ chứa noãn chứa tế bào sinh dục cái.

1 tháng 12 2016
quả đậu hà lanquả khô
quả chanhquả thịt
quả cà chuaqua thit
quả táo taquả thịt
quả mơquả thịt
quả đu đủquả thịt
quả chòquả khô
quả cảiquả khô
quả boongquả thịt
quả thìa làquả khô

 

 
  
  

 

19 tháng 1 2017

Tên hoa Hoa đơn tính Hoa lưỡng tính 1. Hoa bưởi 2. Hoa mướp 3. Hoa bí 4. Hoa cam 5. Hoa liễu

Tên hoa Hoa đơn tính Hoa lưỡng tính
Hoa ngô \(X\)
Hoa lúa \(X\)
Hoa bầu \(X\)
Hoa ổi \(X\)

18 tháng 3 2018

1a,d

2b,c,e

19 tháng 3 2018

1 - a, c

2 - b, e