Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 5:
* Sông ngòi Bắc Bộ:
+ Có chế độ nước theo mùa, thất thường.
+ Mùa lũ kéo dài năm tháng (từ tháng 6 đến tháng 10), cao nhất vào tháng 8. Lũ tập trung nhanh và kéo dài do có mưa theo mùa, các sông có dạng nan quạt.
+ Một số sông nhánh chảy giữa các cánh cung núi, quy tụ về đỉnh tam giác châu sông Hồng.
+ Tiêu biểu cho khu vực sông ngòi Bắc Bộ là hệ thống sông Hồng và sông Thái Bình.
*Cách phòng chống lũ lụt ở đồng bằng sông Hồng và sông Cửu Long:
Đồng bằng sông Hồng | Đồng bằng sông Cửu Long. |
- Đắp đê lớn chống lụt. - Tiêu lũ theo sông nhánh và ô trũng. - Bơm nước từ đồng ruộng ra sông. | - Đắp đê bao hạn chế lũ nhỏ. - Tiêu lũ ra vùng biển phía tây theo các kênh rạch. - Làm nhà nổi, làng nổi. -Xây dựng làng tại các vùng đất cao, hạn chế tác động của lũ. |
Câu 6:
*Lãnh thổ Trung Bộ kéo dài, hẹp ngang, đồi núi ăn ra sát biển nên sông ngòi ở đây thường ngắn và dốc. Khi có mưa và bão lớn, lũ các sông lên rất nhanh và đột ngột.
– Thuận lợi của lũ ở đồng bằng sông Cửu Long:
Thau chua, rửa mặn đất đồng bằng để sản xuất nông nghiệp.Bồi đắp phù sa tự nhiên, mở rộng diện tích đồng bằng.Du lịch sinh thái trên kênh rạch và rừng ngập mặn.Giao thông trên kênh rạch.– Khó khăn:
Gây ngập lụt diện rộng và kéo dài.Phá hoại nhà cửa, vườn dược, mùa màng.Gây ra dịch bệnh do ô nhiễm môi trường.Làm thiệt hại lớn về người, gia súc.2.
Chế độ lũ của sông Cửu Long ôn hòa hơn ở ĐBSH. Đồng bằng sông Hồng, lũ chủ yếu và các tháng thuộc mùa mưa, đặc điểm: Nước sông lên nhanh, rút cũng nhanh, phân bố ở vùng ngoài đê . Tuy nhiên nó làm mất đi một diện tích rộng lớn hoa màu, lúa vào mùa mưa gây thiện hại lớn cho người dân.
Lũ ở đồng Bằng sông Cửu Long: Lên chậm, từ từ. Lũ lên từ từ và phân bố ở tất cả toàn đồng bằng chứ không tập trung ở vùng ngoài đê như ở ĐBSH. Đặc điểm: lũ lên chậm, rút cũng chậm, đây là cơ hội để người dân nơi đây phát triển kinh tế, ổn định cuộc sống của người dân. Ở ĐBSCL nếu năm nào không có lũ thì năm đó là năm mất màu đói kém của nhân dân.
* Giải thích
- Ở ĐBSH: lũ lên nhanh: Vì diện tích nhỏ, hẹp, nước lên nhanh do có đê chắn, nước không thể di chuyển được nên cứ tiếp tục dâng lên. Lưu lượng chủ yếu được cung cấp trong vùng do lượng mưa lướn nên không dduowwjc điều tiết.
- Ở DBSCL:Lũ lên chậm vì diện tích rộng lớn lại không có vật cản, nước dâng từ từ ở tất cả vùng. Hơn nữa lũ ở ĐBSCL lại được tiết chế từ biển Hồ nên không đột ngột.
1.
Do hướng của địa hình ,ở nước ta hướng núi chủ yếu là Tây Bắc- Đông Nam và hướng vòng cung ⇒ Sông ngòi cũng chảy theo hướng Tây Bắc -Đông Nam và vòng cung.
⇒ Ảnh hưởng của địa hình.
Câu 1: Hệ thống sông chính của sông Ngòi là sông Ngòi Trung Bộ và sông Ngòi Nam Bộ.
Câu 2: Việt Nam có nhiều hệ sinh thái tự nhiên, bao gồm rừng nhiệt đới, rừng mưa nhiệt đới, rừng thưa, rừng ngập mặn, đầm lầy, đồng cỏ, sa mạc, vùng đất cao, vùng biển, v.v.
Câu 3:
a) Mùa lũ của sông Ngòi Trung Bộ từ tháng 8 đến tháng 11, đỉnh lũ vào tháng 10.
b) Mùa lũ của sông Ngòi Nam Bộ từ tháng 9 đến tháng 12, đỉnh lũ vào tháng 11.
Câu 4: Sông Sêrêpốk là sông có giá trị thuỷ điện lớn nhất ở Việt Nam.
Câu 5: Đất phèn mặn chiếm diện tích lớn tập trung chủ yếu ở vùng đồng bằng sông Cửu Long.
Câu 6: Sự đa dạng của đất phụ thuộc vào các nhân tố như khí hậu, địa hình, độ ẩm, loại đá, v.v.
Câu 7: Đất có màu đỏ thẫm hoặc vàng, độ phì cao thích hợp với nhiều loại cây công nghiệp thường hình thành trên đá bazan.
Câu 8: Việt Nam có nhiều loài sinh vật phong phú và đa dạng, bao gồm cả động vật và thực vật, đặc biệt là ở các khu vực rừng nhiệt đới và rừng mưa nhiệt đới.
Câu 9: Hệ sinh thái rừng ngập mặn phân bố ở các vùng đồng bằng sông Cửu Long và sông Hồng. Hệ sinh thái này đặc trưng bởi các loài cây và động vật có khả năng chịu đựng môi trường nước mặn.
- Mùa lũ trên các lưu vực sông không trùng nhau:
+ Các sông ở Bắc Bộ: mùa lũ từ tháng 6 đến tháng 10, tháng có lũ cao nhất là tháng 8.
+ Các sông ở Trung Bộ: mùa lũ từ tháng 9 đến tháng 12, tháng có lũ cao nhất là tháng 11.
+ Các sông ở Nam Bộ: mùa lũ từ tháng 7 đến tháng 11, tháng có lũ cao nhất là tháng 10.
- Nguyên nhân là do chế độ mưa trên mỗi lưu vực sông khác nhau
- Lãnh thổ Trung Bộ kéo dài, hẹp ngang, đồi núi ăn ra sát biển nên sông ngòi ở đây thường ngắn và dốc. Khi có mưa và bão lớn, lũ các sông lên rất nhanh và đột ngột.
- Ở Trung Bộ, mùa mưa lệch hẳn về thu đông, nên mùa lũ tập trung vào các tháng cuối năm.
- Một số sông lớn ở Trung Bộ: sông Mã, sông Cả, sông Thu Bồn, sông Ba (Đà Rằng).
- Lãnh thổ Trung Bộ kéo dài, đồi núi ăn ra sát ra biển nên sông ngòi ở đây thường ngắn và dốc. Khi có mưa và bão lớn, lũ các sông lên rất nhanh và đột ngột.
- Ở Trung Bộ, mùa mưa lệch hẳn về thu đông, nên mùa lũ tập trung vào các tháng cuối năm.
- Một số sông lớn ở Trung Bộ: sông Mã, sông Cả, sông Thu Bồn, sông Ba (Đà Nẵng).
Mùa lũ trên các lưu vực sông ở Trung Bộ từ
A.
tháng 9 đến tháng 12.
B.
tháng 7 đến tháng 11.
C.
tháng 6 đến tháng 10.
D.
tháng 6 đến tháng 12.
Câu 11: Chế độ nước của sông ngòi nước ta là
A. sông ngòi đầy nước quanh năm.
B. lũ vào thời kì mùa xuân.
C. hai mùa nước: mùa lũ và mùa cạn khác nhau rõ rệt.
D. sông ngòi nhiều nước nhưng càng về hạ lưu thì lượng nước càng giảm.
Câu 12: Sông chảy theo hướng vòng cung là
A. Sông Chảy.
B. Sông Mã.
C. Sông Gâm.
D. Sông Mê Công.
Câu 13: Phương án nào sau đây là tháng đỉnh lũ của sông ngòi Bắc Bộ?
A. Tháng 6.
B. Tháng 7.
C. Tháng 8.
D. Tháng 9.
Câu 14: Mùa lũ của sông ngòi Trung Bộ
A. Mùa hè.
B. Hè thu.
C. Mùa thu.
D. Thu đông.
Câu 15: Đỉnh lũ của sông ngòi Nam Bộ vào tháng mấy?
A. Tháng 7.
B. Tháng 8.
C. Tháng 9.
D. Tháng10.
Câu 16: Lượng phù sa lớn của sông ngòi tập trung chủ yếu vào hai hệ thống sông nào của nước ta?
A. Sông Hồng và sông Mã.
B. Sông Mã và sông Đồng Nai.
C. Sông Đồng Nai và sông Mê Công.
D. Sông Hồng và sông Mê Công.
Câu 17: Sông nào có giá trị thủy điện lớn nhất ở nước ta?
A. Sông Mê Công.
B. Sông Mã.
C. Sông Cả.
D. Sông Đà.
Câu 18: Phương án nào sau đây là số lượng nhóm đất chính của Việt Nam?
A. 2. B. 3.
C. 4. D. 5.
Câu 19: Nhóm đất chiếm tỉ trọng lớn nhất của nước ta là nhóm nào sau đây?
A. Đất feralit.
B. Đất phù sa.
C. Đất mùn núi cao.
D. Đất mặn ven biển.
Câu 20: Đặc điểm nào sau đây không phải là của nhóm đất feralit ở nước ta?
A. Đất chua, nghèo mùn, nhiều sét.
B. Đất có mùa đỏ vàng do có nhiều hợp chất sắt và nhôm.
C. Đất phân bố chủ yếu ở vùng miền đồi núi thấp.
D. Đất có giá trị trong trồng cây lương thực
Mùa lũ trên các sông ở Trung Bộ thường đến muộn hơn các vùng khác ở Việt Nam từ tháng 9-12 do một số nguyên nhân sau:
- Địa hình: Trung Bộ có địa hình phức tạp, nhiều dốc đứng và đồi núi, dẫn đến việc nước mưa chảy nhanh xuống sông, không được lưu giữ và thấm vào đất nhiều như các vùng khác.
- Khí hậu: Trung Bộ có khí hậu nhiệt đới gió mùa, mưa đều quanh năm, nhưng mưa lớn thường tập trung vào cuối năm, từ tháng 9-12. Do đó, lượng nước lớn chảy vào sông cũng đến muộn hơn so với các vùng khác.
- Các công trình thủy điện: Các công trình thủy điện trên các sông ở Trung Bộ thường giữ lại nước để sử dụng cho việc phát điện, dẫn đến việc lượng nước chảy vào sông bị giảm, và mùa lũ đến muộn hơn.
Tuy nhiên, cũng cần lưu ý rằng mùa lũ cũng phụ thuộc vào nhiều yếu tố khác như mưa, gió, nhiệt độ, v.v. và có thể thay đổi từ năm này sang năm khác.
1)Chế độ nước sông:
-Thu Bồn: mùa mưa thường diễn ra vào cuối tháng 9 đến tháng 12, mùa khô từ tháng Giêng đến tháng 8 hàng năm.Vào mùa mưa, lượng mưa trong lưu vực sông Thu Bồn trung bình hàng năm chiếm tới 65-85% tổng lượng mưa cả năm cho nên lũ lụt cũng thường xảy ra trong thời gian này. trong khi mùa khô lượng mưa chỉ đạt từ 20-35%.lượng mưa đạt tới 40-50% tổng lượng mưa cả năm nên sông cạn nước
-Đồng Nai: Mùa lũ: Ở lưu vực sông Đồng Nai, đại bộ phận các sông suối, mùa lũ thường bắt đầu vào khoảng tháng VI-VII, nghĩa là xuất hiện sau mùa mưa từ 1 đến 2 tháng do tổn thất sau một mùa khô khắc nghiệt và kết thúc vào tháng XI, kéo dài 5-6 tháng.Mùa kiệt: Thường bắt đầu vào khoảng tháng XII và kéo dài đến tháng V, VI năm sau, khoảng 6-7 tháng. Dòng chảy kiệt ở lưu vực sông Sài Gòn - Đồng Nai khá nhỏ do mùa khô kéo dài và rất ít mưa.