K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

30 tháng 9 2016

Từ Người trong câu thơ của Tố Hữu mang sắc thái ý nghĩa:

Thể hiện lòng biết ơn sâu sắc, bộc lộ cảm xúc chân thật của tác giả qua từ " Người " . Thể hiện lòng tôn trọng, kính yêu " Người là cha , là Bác , là Anh " diễn đạt ý nhằm tăng sức gợi hình về câu nói của nhà thơ.

 Câu em đặt:

Người là vị cha già kính yêu của dân tộc.

Chúc bạn học tốt!hihi

30 tháng 9 2016

thanks

GN
GV Ngữ Văn
Giáo viên
20 tháng 9 2018

- "Người" là đại từ mang sắc thái trân trọng, thể hiện lòng tôn kính của tác giả nói riêng và nhân dân Việt Nam nói chung đối với vị lãnh tụ vĩ đại của dân tộc.

- Đặt câu:

Người đã dành trọn cả cuộc đời mình để lo cho nước, cho dân, đem lại độc lập và vinh quang cho dân tộc.

25 tháng 9 2016

Ngươi ở đây là đại từ mang sắc thái:thể hiện sự tôn kính,kính trọng Bác Hồ

Đặt câu:

Người đã mang đến cho ta một cuộc sống đẹp

Sắc thái:chỉ trời đất cảm ơn trời đất đã cho ta một cuộc sông tươi dẹp 

a) Bài thơ ( bản phiên âm ) viết theo thể thơ nào ? Hãy nêu đặc điểm của thể thơ đó ( số câu, cách đối, gieo vần,...).b) Qua tiêu đề bài thơ, hãy cho biết cách thể hiện tình quê hương ở bài thơ này có gì đặc biệt .c) Hai câu thơ đầu đã sử dụng phép đối trong câu ( còn gọi là tiểu đối, tự đối ). Hãy chỉ ra và nêu tác dụng của phép đối đó trong việc thể hiện những đổi thay...
Đọc tiếp

a) Bài thơ ( bản phiên âm ) viết theo thể thơ nào ? Hãy nêu đặc điểm của thể thơ đó ( số câu, cách đối, gieo vần,...).

b) Qua tiêu đề bài thơ, hãy cho biết cách thể hiện tình quê hương ở bài thơ này có gì đặc biệt .

c) Hai câu thơ đầu đã sử dụng phép đối trong câu ( còn gọi là tiểu đối, tự đối ). Hãy chỉ ra và nêu tác dụng của phép đối đó trong việc thể hiện những đổi thay của cuộc sống và những điều không thay đổi trong tâm hồn của tác giả .

d) Giọng điệu của hai câu thơ đầu và hai câu thơ cuối có đặc điểm gì khác biệt ? Tác giả có cảm xúc và tâm trạng gì trước sự xuất hiện của các em nhi đồng với tiếng cười, câu hỏi hồn nhiên, ngây thơ của các em ?

e) Bài thơ cho ta hiểu gì về tình cảm của nhà thơ, cũng là tình cảm của những người sau bao năm đi xa lần đầu tiên về quê hương ?

g) Tình cảm, cảm xúc của nhà thơ được thể hiện qua những nét nghẹ thuật đặc sắc nào ?

HELP ME. HELP ME

giup tôi với mai tôi kiểm tra 1 tiết rồi khocroikhocroi

 

8
30 tháng 10 2016

a) Bài thơ Hồi hương ngẫu thư là một bài thơ thất ngôn tứ tuyệt, được xây dựng dựa trên một cái tứ độc đáo. Bài thơ thể hiện tình yêu quê hương ngậm ngùi mà sâu sắc của nhà thơ.

Số câu : 4 câu , mỗi câu 7 chữ

Hiệp vần : gieo vần ở câu 1,2,4 ; ngắt ở nhịp : 4/3,3/4

b) Ngày xưa, nỗi nhớ quê hương thường thể hiện qua nỗi sầu của người xa xứ. Song qua tiêu đề, có thể nhận thấy, bài thơ này đã thể hiện tình yêu quê hương một cách hoàn toàn khác: tình quê lại thể hiện ngay khi mới đặt chân về đến quê nhà, ngay khi tưởng là được hạnh phúc và vui mừng nhất.

c)

Hai câu đầu của bài thơ này có hình thức tiểu đối: Thiếu tiểu li gia / lão đại hồi, Hương âm vô cải / mấn mao tồi. Hai câu đối, mỗi câu hai vế, mỗi vế có hai bộ phận đối nhau rất chỉnh. Lí gia đối với đại hồi, hương âm đối với mấn mao là chỉnh cả ý lẫn lời ;thiếu tiểu đối với lão, vô cải đối với tồi tuy có hơi chênh về lời song về ý rất chỉnh (thiếu tiểu: còn nhỏ ; lão: về già ; vô cải: không thay đổi ; tồi: chỉ sự thay đổi). Xét về ý nghĩa ngữ pháp, thiếu tiểu lão đều là chủ ngữ cũng như vô cải tồi đều là vị ngữ, hai câu đối đọc lên nghe rất hài hoà.
Hình thức tiểu đối trong hai câu này đã giúp nhà thơ thể hiện những ý nghĩa rất khái quát trong một lượng câu chữ ít ỏi. Câu thơ đầu nói về quãng thời gian gần suốt cả cuộc đời xa quê đồng thời hé lộ tình cảm quê hương của nhà thơ. Câu thơ thứ hai dùng một yếu tố thay đổi (mái tóc) để làm nổi bật yếu tố không thay đổi (tiếng nói quê hương). Nóihương âm vô cải là đã động đến phần tinh tế trong sâu thẳm tâm hồn (người thấy tiếng nói quê hương không thay đổi qua mấy chục năm trời hẳn là người luôn nghĩ về quê hương).
d)
- Giọng điệu của câu đầu (khi nói về những thay đổi của thời gian và của con người) tuy có vẻ khách quan nhưng đã hàm chứa cái phảng phất buồn.
- Hai câu sau thiên về tự sự và biểu cảm về sự xuất hiện của đám trẻ nhỏ. Đám trẻ nhìn mà không biết, không hiểu. Đó là một sự ngỡ ngàng. Nhưng chua chát hơn, bọn trẻ coi nhà thơ như là một vị khách lạ từ xa tới. Đó là một hiện thực, một hiện thực quá trớ trêu. Tác giả chấp nhận điều đó và không khỏi không xót xa. Xa quê lâu quá nay trở về trở thành kẻ lạ lẫm trên chính miền quê mà không lúc nào nguôi thương nhớ. Giọng thơ ở hai câu này tuy có chút hóm hỉnh song không giấu nổi nỗi buồn sâu kín bên trong. Cũng nhờ thế mà người đọc càng nhận ra cái tình đối với quê hương thật tha thiết và sâu nặng của nhà thơ.
Giọng điệu hóm hỉnh , bi hài :
_ Sự ngây ngô , hồn nhiên của trẻ thơ
_ Hoàn cảnh trớ trêu , bị gọi là khách ngay khi về quê nhà.
_ Cảm giác bơ vơ , lạc lõng khi trở về ko còn ng thân thích , quen biết , nỗi ngậm ngùi đau xót.
_ Câu hỏi hồn nhiên của trẻ nhỏ khiến tg vừa vui vừa bùn.
e) Ta thấy tình cảm của ông đối với quê hương thật đáng quý, đáng trân trọng biết bao nhiêu. Bởi ta biết rằng ông từng làm quan to trong triều đình, được bao người trọng vọng, ở một môi trường như thế con người rất dễ thay đổi, thực tế không ít người quay lưng lại với quê hương mình bằng cách thay đổi giọng nói cho phù hợp với nơi đô thị. Hạ Tri Chương quả có một tâm hồn thủy chung, nghĩa tình với quê hương của mình.
g) Nghệ thuật:
- Từ ngữ mộc mạc giản dị.
- Sử dụng phép đối.
- Giọng điệu vừa khách quan, hóm hỉnh, vừa ngậm ngùi.
31 tháng 10 2016

cảm ơn bạn nhiều

 

23 tháng 10 2016

Câu hỏi của Nguyễn Ngọc Minh - Ngữ văn lớp 7 | Học trực tuyến

Bạn tham khảo đây nhé

23 tháng 10 2016

mình cũng đang tham khảo nhưng nó cũng ko đc đầy đủ lắm, bạn co thể giúp mình ko

18 tháng 11 2016

Lồng ở câu 1: tả cảnh ánh trăng lồng vào vòm cây cổ thụ, bóng cây lồng vào các bông hoa. Cũng có thể hiểu là ánh trăng chiếu rọi vào các vòm lá cổ thụ on bóng xuống mặt đất như muôn nghìn bông hoa

Lồng ở câu 2: chỉ con chim đang bị nhốt trong một cái lồng ( lồng ở đây là danh từ )

c, căn cứ vào các vế đằng trước và vế đằng sau để phân biệt

Không hiểu hỏi là chuyện bình thương mà bạn không ai cười bạn đâu. Chúc bn hc tốt nha!

18 tháng 11 2016

Cảm ơn pn nhìu nha!!!hihi

26 tháng 10 2016

khong ai giup dau

dau ai ranh ngoi day viet bai van dai thong long cho cau

 

26 tháng 10 2016

ơ cậu không đọc kỹ ak . Nó là đoạn văn

12 tháng 12 2016

Tiếng gà trưa là một bài thơ hay của nhà thơ Xuân Quỳnh bài thơ ko chỉ hiện lên hình ảnh của người cháu rất yêu quê hương yêu mà còn hiên lên hình ảnh của người bà rất tần tảo hiền hậu .Hình ảnh của người bà hiện lên đầu tiên trong tâm trí của anh chiến sĩ là một người bà rất yêu thương cháu điều đó thể hiện rõ ở lời bà mắng " gà đẻ...lang mặt " .không những thế người bà còn tần tảo chắt chiu chăm lo cho cháu " tay bà ....bà lo đàn ga toi". Còn gì hơn khi có đc một người bà như thế một người bà hết mực yêu thương hết mực chăm lo cho con cháu ,một người bà luôn dành trọn tình thương để lo cho cháu .

23 tháng 8 2017

1:"Bà" - Một tiếng gọi bình dị mà chan chứa bao tình cảm yêu thương. Hình ảnh người bà thân quen trong cuộc sống, hiền hậu ôn tồn chỉ bảo cho con cháu nhân đạo và lẽ đời. Người bà luôn yêu thương, quan tâm và lo lắng cho những đứa cháu nghịch ngợm.... Ta có thể tìm được một người bà như thế trong bài thơ Tiếng gà trưa của Xuân Quỳnh. Bài thơ đã để lại cho tôi nhiều ấn tượng sâu sắc. Đặc biệt là vẻ đẹp bình dị của tình bà cháu.

16 tháng 10 2016

câu hỏi này đã có rất nhiều trên hoc24 rồi. bạn vào câu hỏi tương tự xem nhé!

16 tháng 10 2016

​1. Các câu thơ:

​ Ao sâu nước cả, khôn chài cá​​....................................................

​Đầu trò tiếp khách, trầu ko có

​2. Đón bạn vs những tình cảm của hai người ko dựa trên vật chất.​ Sự ko có của tác giả cho thấy sự đòn bảy làm thăng hoa tình cảm bài thơ.

​3. Các câu thơ:

​Trẻ thời đi vắng, chợ thời xa

​..............................................

​Đầu trò tiếp khách, trầu ko có

​4. Cụm từ " ta vs ta " ở bài Qua đèo ngang là: Biểu hiện sự cô đơn sâu sắc của tác giả, mang một nỗi niềm riêng.

​Cụm từ "ta vs ta" ở bài Bạn đến chơi nhà là: Sự đồng cảm, đồng điệu của hai người bạn.

17 tháng 11 2016

Bai Canh Khuya co bon cau,moi cau co ba van a (cau 1,2,4).Cau truc noi dung theo trinh tu khai,thua,chuyen,hop:hai cau dau ta canh,hai cau sau ta tam trang.Cau 1 ngat nhip 3/4,cau 4 ngat nhip 2/5 thay vi ngat nhip 4/3 nhu thong le.

 

,

17 tháng 11 2016

tks pn