Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Gió tác dụng vào buồm một lực đẩy.
b) Đầu tàu tác dụng vào toa tàu một lực kéo.
Khi đặt nhiệt kế vào cốc nước nóng thì lớp vỏ ngoài của nhiệt kế sẽ tiếp xúc với nước nóng trước, nở ra.Lúc này thủy ngân chưa kịp nở ra nên ta thấy mực thủy ngân giảm.Sau đó thủy ngân nhận được nhiệt độ cao nên giãn nở ra.Mà chất lỏng nở vì nhiệt tốt hơn chất rắn nên mức thủy ngân tăng lên
Vì khi nhúng vào nước nóng thủy tinh tiếp xúc với nước nóng trước nên dãn nở trước làm cho thủy ngân trong ống tụt xuống một ít sau đó cả thủy tinh và thủy ngân cùng nóng lên nên thủy ngân tiếp tục dâng lên (do thủy ngân nở vì nhiệt nhiều hơn thủy tinh)
Ví dụ về các khí: Khí các-bô-níc, khí hy-đrô, khí ô-xi, khí ni-tơ, khí hê-li,...
Chúc bạn học tốt!
Sự nở vì nhiệt của chất rắn
- Chất rắn nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi
- Các chất rán khác nhau nở vì nhiệt khác nhau (VD: Nhôm nở vì nhiệt >Đồng nở vì nhiệt >Sắt)
Sự nở vì nhiệt của chất lỏng
- Chất lỏng nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi
- Các chất lỏng khác nhau nở vì nhiệt khác nhau(VD: Rượu nở vì nhiệt >dầu nở vì nhiệt >nước)
Sự nở vì nhiệt của chất khí
- Chất khí nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi
- Các chất khí khác nhau nở vì nhiệt giống nhau ( khác 2 cái kia nha )
Người ta sản xuất nhiều thuốc vì:
- Do để phù hợp,với bệnh
- Nguyên liệu có thể chữa bệnh tận gốc căn bệnh đó.
-Nếu dùng một loại thì :
+ Người dùng có thể dị ứng với nguyên liệu thuốc.
+ Ko chữa trị được.
Còn câu còn lại mình xin nói như thế này:
Để xác định ta nên cầm một loại thước gì đó dùng để đó riêng các vật đường kính ông tre,... đẻ đo
đúng thì cũng đúng nhưng cái trên gióng như bị sai đề,chỉ cần trả lời với yêu cầu đề thôi bạn ạ nhưng thành thật mk cũng cám ơn
Mình có 1 cách thế này :
- Đổ đầy bình chia độ.
- Vật rắn chìm hẳn vào trong nước rồi thả ra.
- Lấy vật rắn ra.
- Lấy thể tích nước ban đầu trừ đi lượng nước sau đó sẽ đc thể tích vật rắn
B1 : cho vật rắn vào bình chia độ
B2 : Đổ nước đầy bình chia độ
B3 : Lấy vật rắn ra
B4 : Đo thể tích nước còn lại trong bình chia độ. Rồi lấy thể tích bình trừ đi thể tích đó.
Ta được thể tích vật rắn
a) Bị biến đổi;
b) Bị biến đổi;
c) Bị biến đổi;
d) Không bị biến đổi;
e) Bị biến đổi.
C9:
a) Lực đẩy
b) Lực kéo
C10:
Quyến sách nằm yên trên mặt bàn => quyển sách chịu tac dụng của 2 lực cân bằng là lực nâng của cái bàn và lực kéo của trọng lực.
C9: a)Lực đẩy b)Lực kéo
C10. Tìm một thí dụ về hai lực cân bằng.
Một số ví dụ về hai lực cân bằng như: Hai người A và B chơi đẩy gậy, nếu gậy vẫn đứng yên thì lực do tay của người A và người B cùng tác dụng lên gậy là hai lực cân bằng; cái tủ nằm yên trên sàn nhà thì lực nâng của sàn nhà và lực hút của Trái đất lên tủ là hai lực cân bằng.