K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 12 2016

ĐỘNG VẬT NGUYÊN SINH: - có kích thước hiển vi
- là động vật đơn bào
- phần lớn dị dưỡng
- sinh sản vô tính theo kiểu phân đôi

RUỘT KHOANG: - có nhiều kích thước khác nhau
- là động vật đa bào
- tự dưỡng
- sinh sản bằng nhiều phương pháp (vô tính, hữu tính,...)

21 tháng 12 2016

Giúp mk vs mai là thi r TT

Thế còn sự tiến hoá của ngành đv ko xương sống từ đơn bào đến chân khớp ? T.T

12 tháng 10 2016

Mình làm với cây đậu:

Như chúng ta đã biết: Cây đậu có các nốt sần ở rễ để cố định đạm. Điều gĩ sẽ xảy ra khi chúng ta cạo hết các nốt sần đó ra? Chắc hẳn là cây đậu sẽ thiếu đạm, từ đó cây đậu sẽ còi cọc, khó phát triển và cho năng suất kém.

Về thử làm nha bạn!

cảm ơn nghenhihivuiok

18 tháng 2 2016

Trở thành nhà sinh vật học hiuhiu

18 tháng 2 2016

Phải quan sát

18 tháng 2 2016

Não của con chim bồ câu là não bồ câu

23 tháng 12 2016

Đặc điểm chung:

- Có bộ xương ngoài bằng kitin, có tác dụng nâng đỡ và che chỡ.

-Có các phần phụ phân đốt, các đốt khớp động với nhau.

-Sự phát triển và tăng trưởng gắn liền với sự lột xác.

mk chỉ pik câu 1 thôi nha bn.

23 tháng 12 2016

Nhưng mình đã phần hỏi câu 2 vì đặc điểm chung của nó đã có trong vớ MK rồi

humhumhum

31 tháng 10 2016

Các chất được trao đổi là :
1. H20
2. CO2
3. O2
4. Ánh sáng
5. Diệp lục
6. Nước ( hoặc chất khoáng )
7. Nước ( Hoặc chất khoáng )
8. Chất thải
- các hoạt động trao đổi diễn ra ko bình thường . Cây sẽ không phát triển, còi cọc , chết , thiếu oxi cho con người và ĐV ô nhiễm môi trường.

 

15 tháng 8 2017

Dựa vào những hiểu biết của mình hãy hoàn thành chú thích ở hình 8.1(sách vnen)và cho biết những chất được trao đổi giữa cây xanh với môi trường là gì ?

* Những chất được trao đổi giữa cây xanh với môi trường là :

1) H2O

2) CO2

3) O2

4) Ánh sáng

5) Chất diệp lục

6) Nước + chất khoáng

7) Nước + chất khoáng

8) Chất thải

Em hãy dự đoán, điều gì sẽ xảy ra nếu cây ngừng trao đổi những chất trên với môi trường.

+ ) Cây cối còi cọc, không phát triển -> chết. Dẫn tới ô nhiễm môi trường, thiếu bóng mát ; chất oxi cung cấp cho hoạt động của con người cũng như sinh vật sống.

23 tháng 10 2016

Đặc điếm cấu Lạo của sán lá gan thích nghi với đời sống kí sinh là: Sán lá gan dùng 2 giác bám chắc vào nội tạng vật chu. Hầu có cơ khỏe giúp miệng hút chất dinh dưỡng từ môi trường kí sinh đưa vào 2 nhánh ruột rồi sau đó phân thành nhiều nhánh nhỏ đế’ vừa tiêu hóa vừa dẫn chất dinh dưỡng nuôi cơ thể.
Mật khác, sán lá gan đe rất nhiều trứng và ấu trùng cũng có khả năng sinh sản làm cho số lượng cá thế ở thế hệ sau rất nhiều. Cho nên, dù tỉ lệ tứ vong cao, chúng vẫn còn sống sót và phát triển để duy trì nòi giống.

23 tháng 10 2016

Đặc điếm cấu Lạo của sán lá gan thích nghi với đời sống kí sinh là: Sán lá gan dùng 2 giác bám chắc vào nội tạng vật chủ. Hầu có cơ khỏe giúp miệng hút chất dinh dưỡng từ môi trường kí sinh đưa vào 2 nhánh ruột rồi sau đó phân thành nhiều nhánh nhỏ để vừa tiêu hóa vừa dẫn chất dinh dưỡng nuôi cơ thể.
Mật khác, sán lá gan đẻ rất nhiều trứng và ấu trùng cũng có khả năng sinh sản làm cho số lượng cá thế ở thế hệ sau rất nhiều. Cho nên, dù tỉ lệ tứ vong cao, chúng vẫn còn sống sót và phát triển để duy trì nòi giống.

 

10 tháng 5 2016

Chim cánh cụt có những đặc điểm thích nghi với đời sống bơi lội là:

-Bô lông không thấm nước.

Chân có màng bơi.

10 tháng 5 2016

chân không có màng bơi giúp cho cánh cụt có thể di chuyển dễ dàng trong nước

bộ lộng ấm áp của cánh cuạt giúp cánh cụt có thể giữ ấm và không bị thấm nước

17 tháng 10 2016

ĐVNS: trùng roi, trùng giày, trùng biến hình, trùng sốt rét, trùng kiết lị.

Ruột khoang: san hô, hải quỳ, sứa, thủy tức.

Giun: - giun tròn: giun đũa, giun kim, giun móc câu, giun rễ lúa, giun chỉ.

        - giun dẹp:sán lá gan, sán lá máu, sán dây, sán bã trầu.

       - giun đốt: giun đất, giun đỏ, đỉa, rươi

28 tháng 9 2016

Qua quá trình tổng hợp, các chất hữu cơ được tổng hợp để xây dựng tế bào, cấu tạo nên các bào quan , cấu tạo nên các enzim…Qua quá trình phân giải, năng lượng tiềm ẩn trong các hợp chất hữu cơ  được giải phóng thành dạng năng lượng dễ sử dụng để cung cấp cho các hoạt động của tế bào,. Nhờ chuyển hoá vật chất và năng lượng, tế bào mới duy trì được các chức năng sống của mình.

 

23 tháng 9 2016

chuyển hóa vật chất và năng lượng có ý nghĩa như thế nào đến sinh vật